Có khoảng hơn 10 loại lá được dùng để chế biến lẩu lá rừng, cùng với những loại lá này còn có mắm thịt, tôm nõn và thịt luộc làm nên hương vị đặc biệt của món ăn này. Hãy đặt ngay vé máy bay hà nội đi buôn ma thuột giá rẻ để thưởng thức ẩm thực nơi đây.
Là trung tâm văn hóa, kinh tế của Tây Nguyên, Đắk Lắk được nhiều du khách yêu thích khám phá tìm đến với những ngọn núi hùng vĩ, những cảnh đẹp hoang sơ và phong vị đặc sản núi rừng Tây Nguyên đậm chất núi rừng…
Thịt nai
Thịt nai, món đặc sản độc đáo của vùng rừng núi Tây Nguyên bạn có thể thếm thử ở Đắc Lắc. Thịt nai tươi khác thịt bò ở chỗ ít gân, mở màu trắng ngà, mềm hơn cả thịt bê non. Thịt bò 7 món đã gây thèm muốn, có nơi trở thành đặc sản, nhưng 7 món nai vượt xa một cách bất ngờ, cho nên càng không thể so sánh với bò, cho dù là bê cũng không đọ nổi với thịt nai.
Thịt nai, món đặc sản độc đáo của vùng rừng núi Tây Nguyên bạn có thể thếm thử ở Đắc Lắc. Thịt nai tươi khác thịt bò ở chỗ ít gân, mở màu trắng ngà, mềm hơn cả thịt bê non. Thịt bò 7 món đã gây thèm muốn, có nơi trở thành đặc sản, nhưng 7 món nai vượt xa một cách bất ngờ, cho nên càng không thể so sánh với bò, cho dù là bê cũng không đọ nổi với thịt nai.
Nhà hàng đặc sản thịt nai tươi ở Buôn Ma Thuột thành phố trung tâm của tỉnh Đắc Lắc đã đưa thịt nai vào hầu hết thực đơn bữa thường, bữa tiệc… bằng các món nai nướng, nai xào làn, nai nhúng giấm nai lúc lác, sườn nai rán, cháo bao tử và sau cùng là nai khô hợp lại đủ 7 món như thịt bò. Nhưng với nai thì nai nướng, nai nhúng giấm, và nai khô lại là những món tiêu biểu nhất.
Gà nướng sa lửa
Thực ra nó chính là phiên bản của món gà nướng Bản Đôn lừng danh. Tuy nhiên, vì tự làm nên còn giữ được nguyên vẹn bản sắc với cách kẹp tre thay vỉ nướng và không ướp gia vị hay lén hấp trước cho nhanh chín.
Thực ra nó chính là phiên bản của món gà nướng Bản Đôn lừng danh. Tuy nhiên, vì tự làm nên còn giữ được nguyên vẹn bản sắc với cách kẹp tre thay vỉ nướng và không ướp gia vị hay lén hấp trước cho nhanh chín.
Gỏi lá
Nếu một lần đến phố núi nằm ở cực bắc Tây nguyên (Kontum), mời bạn cùng cư dân vùng sơn cước thưởng thức món gỏi lá đặc sản Tây nguyên. Gỏi lá được chọn từ hơn 40 loại lá khác nhau, nhiều loại rất quen thuộc nhưng cũng có những loại phải tìm kiếm từ rừng Tây nguyên mới có.
Nếu một lần đến phố núi nằm ở cực bắc Tây nguyên (Kontum), mời bạn cùng cư dân vùng sơn cước thưởng thức món gỏi lá đặc sản Tây nguyên. Gỏi lá được chọn từ hơn 40 loại lá khác nhau, nhiều loại rất quen thuộc nhưng cũng có những loại phải tìm kiếm từ rừng Tây nguyên mới có.
Nước chấm được làm từ hèm rượu, được khử qua dầu ăn, lẫn cùng trứng vịt thành loại nước chấm sền sệt. Tiêu để nguyên cả hạt, muối hạt, ớt cay xanh, hành… là những gia vị không thể thiếu. Kẹp đủ các loại lá, bỏ vào đó thịt, tôm, da heo, gia vị… rồi ăn cùng một lúc, nhai càng kỹ càng dễ nhận ra nhiều hương vị khác nhau vừa có vị chan chát, vừa ngòn ngọt, chua chua và vừa bùi béo ngậy của thịt, tôm.
Sau mỗi lần ăn, làm thêm một ngụm rượu được ngâm lâu ngày từ rễ cây đinh lăng. Cuối cùng là một nồi cháo cá lóc, nóng hổi để ăn lót bụng. Theo nhiều người dân phố núi, ăn gỏi lá nhiều rất tốt, bởi hầu hết đều là những lá cây thuốc nam có tác dụng chữa bệnh. Người mắc các chứng bệnh về tim mạch, đường tiêu hóa… ăn vào có thể chữa bệnh.
Lẩu lá rừng
Có khoảng hơn 10 loại lá được dùng để chế biến lẩu lá rừng, cùng với những loại lá này còn có mắm thịt, tôm nõn và thịt luộc. Mỗi loại lá đều được lựa chọn rất nghiêm ngặt, điều quan trọng nhất là chúng không có độc tố, không phản ứng lẫn nhau.
Lẩu lá rừng chính là kinh nghiệm từ ngàn đời của đồng bào dân tộc bản địa được đúc kết. Mỗi loại lá đều chứa đựng trong mình những chất dinh dưỡng đặc biệt, có tác dụng tốt đối với sức khoẻ.
Rượu cây
Cứ hết mùa rẫy, người Bahnar, Xê Đăng, Jrai… lại cầm theo nỏ, một ít đồ dùng thiết yếu lang thang trong rừng sâu. Người bản địa gọi là tháng Ninh Nơng. Hành trình vào rừng sâu của họ còn có một thú vui không thể bỏ qua: uống rượu cây!
Cứ hết mùa rẫy, người Bahnar, Xê Đăng, Jrai… lại cầm theo nỏ, một ít đồ dùng thiết yếu lang thang trong rừng sâu. Người bản địa gọi là tháng Ninh Nơng. Hành trình vào rừng sâu của họ còn có một thú vui không thể bỏ qua: uống rượu cây!
Đến mùa Ning Nơng, nhiều nhóm người lại tập hợp vào rừng cùng hưởng thứ rượu cay cay, có vị thơm rất đặc trưng. Trải lá cây xuống đất, đốt một đống lửa nhỏ nướng những con thỏ, chồn… mới săn được. Thịt rừng chấm muối giã ớt xanh, nhấp thêm chút rượu nồng giữa giá lạnh đại ngàn, hẳn không dễ gì quên được!
Rượu cây thường chỉ uống trong ngày. Đây là lý do khiến rượu thường được uống ngay gốc cây, hễ ai có rượu là mọi người cùng đến uống. Nó chưa hề có giá trị về thương phẩm. Nhưng có lẽ thứ rượu lạ lùng này cũng là một hình ảnh phản ánh giá trị độc đáo của văn hóa làng – rừng.
Măng Le
Mùa mưa đi dọc các đường quốc lộ Tây Nguyên ta thường bắt gặp không biết bao nhiêu chợ măng. Người Ba Na, Gia Rai, Xê Đăng mình trần da đen cháy ngồi như bất động trên những gùi măng le đợi người đến mua.
Mùa mưa đi dọc các đường quốc lộ Tây Nguyên ta thường bắt gặp không biết bao nhiêu chợ măng. Người Ba Na, Gia Rai, Xê Đăng mình trần da đen cháy ngồi như bất động trên những gùi măng le đợi người đến mua.
Măng le ăn tươi đã ngon, ăn khô càng bỏ xa măng áo tơi, măng lưỡi lợn gốc nứa, vẩu, mai. Vào các buôn được mời bữa cơm gạo nương ăn với măng le nấu với thịt nai khô có kèm muối đâm lá bép ớt hiếm mới là khách quí.
Nguồn : http://vietjetair.biz.vn/
0 comments:
Post a Comment