Những trái cà đắng được thái lát, trộn chung với cá khô cùng các loại rau và gia vị cho vừa ăn, đây là món gỏi rất nổi tiếng ở vùng đất Tây Nguyên mà bạn nên thưởng thức mỗi khi đến với nơi đây. Hãy cùng V&V Booking sắm cho mình những chiếc vé máy bay vietjetair TP Hồ Chí Minh đi Buôn Ma Thuột giá rẻ nhé
Cà đắng là một loại cây hoang dại có nhiều ở vùng đồi núi Tây Nguyên. Có hình dáng gần giống cà pháo nhưng quả cà đắng lớn hơn một tí, vỏ có vân màu xanh và khi ăn thì có vị đắng. Không những là một món ăn ngon, cà đắng còn rất bổ dưỡng vì giúp đồng bào ở đây tránh được các bệnh thấp khớp, đau nhức xương
Trước đây, cà đắng là một thực phẩm quen thuộc trong bữa cơm hàng ngày của người dân tộc Ê đê. Ngày nay, những món ăn từ cà đắng đã trở thành đặc sản trong các nhà hàng đặc sản Tây Nguyên, với nhiều món ăn nổi tiếng như cà đắng hầm giò heo, canh cà đắng, cà đắng nướng dầm nước mắm... Nhưng món ăn được nhiều người ưa thích nhất phải kể đến là gỏi cà đắng cá khô vì giữ được vị đắng đặc trưng của loại quả này.
Món gỏi đơn giản với cà đắng, cá khô cùng một ít gia vị. Người Ê đê chế biến món này bằng cách rửa sạch quả cà, đặt từng quả lên thớt, dùng dao to bản đập dập nát, ngâm vào dấm chua khoảng 10 phút rồi vớt ra để ráo. Tuy nhiên, khi chế biến trong các nhà hàng, đầu bếp ở đây không đập dập mà thái cà thành từng lát mỏng, để món ăn được đẹp mắt và thấm đều gia vị hơn
Cá khô để trộn gỏi chung với cà rất phong phú như: cá cơm, cá trích... Cho cà đắng vào một cái thố lớn, trộn đều với cá khô, nêm gia vị cho vừa ăn. Sau đó bạn cho vào ớt tươi và lá lốt thái nhỏ, trộn đều, vị cay của ớt, hương thơm của lá lốt đem lại hương vị độc đáo cho món ăn
Gắp một miếng gỏi cho vào miệng và thưởng thức, bạn sẽ cảm nhận được sự tổng hòa của các hương vị. Đó là vị đắng của cà, vị mặn của cá khô, cái cay xé lưỡi của ớt, hương thơm của rau...
Tất cả hòa quyện vào nhau làm nên món ăn đậm đà "Gỏi cá đắng cá khô", ngon miệng mang hương vị độc đáo của núi rừng Tây Nguyên. Hãy cùng V&V Booking đặt vé sớm để nhận được nhiều ưu đãi vô cùng lớn khi đến với xứ sở Đại Ngàn này nhé ^^
Nguồn: http://vietjetair.biz.vn/ve-may-bay-di-buon-ma-thuot/ve-may-bay-tp-ho-chi-minh-di-buon-ma-thuot-10888.html
Cà đắng là một loại cây hoang dại có nhiều ở vùng đồi núi Tây Nguyên. Có hình dáng gần giống cà pháo nhưng quả cà đắng lớn hơn một tí, vỏ có vân màu xanh và khi ăn thì có vị đắng. Không những là một món ăn ngon, cà đắng còn rất bổ dưỡng vì giúp đồng bào ở đây tránh được các bệnh thấp khớp, đau nhức xương
Trước đây, cà đắng là một thực phẩm quen thuộc trong bữa cơm hàng ngày của người dân tộc Ê đê. Ngày nay, những món ăn từ cà đắng đã trở thành đặc sản trong các nhà hàng đặc sản Tây Nguyên, với nhiều món ăn nổi tiếng như cà đắng hầm giò heo, canh cà đắng, cà đắng nướng dầm nước mắm... Nhưng món ăn được nhiều người ưa thích nhất phải kể đến là gỏi cà đắng cá khô vì giữ được vị đắng đặc trưng của loại quả này.
Món gỏi đơn giản với cà đắng, cá khô cùng một ít gia vị. Người Ê đê chế biến món này bằng cách rửa sạch quả cà, đặt từng quả lên thớt, dùng dao to bản đập dập nát, ngâm vào dấm chua khoảng 10 phút rồi vớt ra để ráo. Tuy nhiên, khi chế biến trong các nhà hàng, đầu bếp ở đây không đập dập mà thái cà thành từng lát mỏng, để món ăn được đẹp mắt và thấm đều gia vị hơn
Cá khô để trộn gỏi chung với cà rất phong phú như: cá cơm, cá trích... Cho cà đắng vào một cái thố lớn, trộn đều với cá khô, nêm gia vị cho vừa ăn. Sau đó bạn cho vào ớt tươi và lá lốt thái nhỏ, trộn đều, vị cay của ớt, hương thơm của lá lốt đem lại hương vị độc đáo cho món ăn
Gắp một miếng gỏi cho vào miệng và thưởng thức, bạn sẽ cảm nhận được sự tổng hòa của các hương vị. Đó là vị đắng của cà, vị mặn của cá khô, cái cay xé lưỡi của ớt, hương thơm của rau...
Tất cả hòa quyện vào nhau làm nên món ăn đậm đà "Gỏi cá đắng cá khô", ngon miệng mang hương vị độc đáo của núi rừng Tây Nguyên. Hãy cùng V&V Booking đặt vé sớm để nhận được nhiều ưu đãi vô cùng lớn khi đến với xứ sở Đại Ngàn này nhé ^^
Nguồn: http://vietjetair.biz.vn/ve-may-bay-di-buon-ma-thuot/ve-may-bay-tp-ho-chi-minh-di-buon-ma-thuot-10888.html
0 comments:
Post a Comment