Cùng đại lý Vietjetair đặt vé máy bay vietjetair Sài Gòn đi Buôn Ma Thuột để cùng chúng tôi tìm hiểu về những luật tục trong hôn nhân của đồng bào M'nông nhé các bạn
Đồng bào M’nông có quan hệ hôn nhân theo chế độ mẫu hệ. Theo phong tục này, người phụ nữ đóng vai trò chủ đạo trong việc cưới hỏi. Điều đáng nói là luật tục M’nông quy định khá chặt chẽ là vấn đề hôn nhân là tự nguyện chứ không phải “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”
Trai gái đến tuổi trưởng thành được tự do yêu đương, tìm hiểu người bạn đời của mình mà không phải chịu sức ép nào cả. Luật tục M’nông chỉ rõ: “Trâu bò không ai ép thừng, trai gái không ai ép duyên. Nếu hai người ưng nhau thì vòng cứ đặt trên chiếu, tự họ họ sẽ cầm lấy”
Hôn nhân của đồng bào M’nông theo chế độ một vợ một chồng. Tuy nhiên, trước đây, trong cuộc sống cũng có những kẻ có thế lực, giàu có, thường muốn lấy nhiều vợ. Vì vậy, trong trường hợp này, luật tục quy định người chồng phải đền bù lại vật chất cho người vợ cả đã chủ động cưới mình: “Ché tặng bên vợ phải đủ - của tặng bên vợ phải đủ - của chuộc vợ phải đầy đủ”. Người phụ nữ có quyền đòi người chồng nộp đầy đủ của cải đền bù vì đã vi phạm phong tục truyền thống của dân tộc mình
Người M’nông có quan niệm: “đã lấy vợ thì phải ở với vợ cho đến chết, đã cầm cần mời rượu thì phải vào cuộc cho đến khi rượu nhạt, đã đánh cồng, đánh chiêng thì phải đánh cho đến khi người ta cầm tay lại”. Luật tục M’nông thường bênh vực, bảo vệ các cuộc hôn nhân hợp với phong tục, đồng thời trị tội những kẻ làm trái, làm cản trở hôn nhân và lên án, phạt những trường hợp không tuân theo phong tục như: cưới xin mà không thông báo cho bon làng, không nộp đủ lễ cưới… Người chồng có ý định ly hôn thì phải nộp của cải, đền bù vật chất gấp đôi: “Kẻ nào gây ra việc này phải đền rượu cần, lễ cưới – đồ vật một phải trả gấp đôi”
Đối với những người lười biếng, không chăm sóc vợ con thì luật tục cho phép người vợ có quyền đi lấy chồng khác và mọi của cải thuộc về người phụ nữ: “Lợn cưới sẽ mất – ché cưới sẽ mất – nhà chồng không được thắc mắc – nhà chồng không được bắt tội – vợ có quyền đi lấy chồng khác”. Với mục đích bảo vệ hạnh phúc gia đình và người phụ nữ “chân yếu tay mềm”, luật tục nhằm hạn chế tình trạng ly hôn, bỏ bê vợ con, chểnh mảng công việc làm ăn, củng cố quan hệ vợ chồng, gia đình, bảo vệ lợi ích của người phụ nữ
Luật tục M’nông có rất nhiều điều bênh vực quyền và lợi ích của người phụ nữ. Ngay trong vấn đề ly hôn thì lỗi của người phụ nữ bao giờ cũng được đánh giá nhẹ hơn so với đàn ông. Tập tục M’nông cho phép người phụ nữ “đi bước nữa” trong một số trường hợp như: người chồng đi vắng lâu năm không chờ được nữa hay người chồng đi tù, bị bắt làm nô lệ… “Chòi không có ai thăm – rẫy không có ai phát – đã đến lúc thôi chờ đợi – kiếm người chồng khác”
Bạn có thể tham khảo thêm lịch trình bay giờ bay Sài Gòn Đà Nẵng nếu bạn có nhu cầu đi du lịch tại đà nẵng của hãng Vietjetair nhé
Nguồn: http://vietjetair.biz.vn/ve-may-bay-di-buon-ma-thuot/ve-may-bay-tp-ho-chi-minh-di-buon-ma-thuot-10888.html
Đồng bào M’nông có quan hệ hôn nhân theo chế độ mẫu hệ. Theo phong tục này, người phụ nữ đóng vai trò chủ đạo trong việc cưới hỏi. Điều đáng nói là luật tục M’nông quy định khá chặt chẽ là vấn đề hôn nhân là tự nguyện chứ không phải “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”
Trai gái đến tuổi trưởng thành được tự do yêu đương, tìm hiểu người bạn đời của mình mà không phải chịu sức ép nào cả. Luật tục M’nông chỉ rõ: “Trâu bò không ai ép thừng, trai gái không ai ép duyên. Nếu hai người ưng nhau thì vòng cứ đặt trên chiếu, tự họ họ sẽ cầm lấy”
Hôn nhân của đồng bào M’nông theo chế độ một vợ một chồng. Tuy nhiên, trước đây, trong cuộc sống cũng có những kẻ có thế lực, giàu có, thường muốn lấy nhiều vợ. Vì vậy, trong trường hợp này, luật tục quy định người chồng phải đền bù lại vật chất cho người vợ cả đã chủ động cưới mình: “Ché tặng bên vợ phải đủ - của tặng bên vợ phải đủ - của chuộc vợ phải đầy đủ”. Người phụ nữ có quyền đòi người chồng nộp đầy đủ của cải đền bù vì đã vi phạm phong tục truyền thống của dân tộc mình
Người M’nông có quan niệm: “đã lấy vợ thì phải ở với vợ cho đến chết, đã cầm cần mời rượu thì phải vào cuộc cho đến khi rượu nhạt, đã đánh cồng, đánh chiêng thì phải đánh cho đến khi người ta cầm tay lại”. Luật tục M’nông thường bênh vực, bảo vệ các cuộc hôn nhân hợp với phong tục, đồng thời trị tội những kẻ làm trái, làm cản trở hôn nhân và lên án, phạt những trường hợp không tuân theo phong tục như: cưới xin mà không thông báo cho bon làng, không nộp đủ lễ cưới… Người chồng có ý định ly hôn thì phải nộp của cải, đền bù vật chất gấp đôi: “Kẻ nào gây ra việc này phải đền rượu cần, lễ cưới – đồ vật một phải trả gấp đôi”
Đối với những người lười biếng, không chăm sóc vợ con thì luật tục cho phép người vợ có quyền đi lấy chồng khác và mọi của cải thuộc về người phụ nữ: “Lợn cưới sẽ mất – ché cưới sẽ mất – nhà chồng không được thắc mắc – nhà chồng không được bắt tội – vợ có quyền đi lấy chồng khác”. Với mục đích bảo vệ hạnh phúc gia đình và người phụ nữ “chân yếu tay mềm”, luật tục nhằm hạn chế tình trạng ly hôn, bỏ bê vợ con, chểnh mảng công việc làm ăn, củng cố quan hệ vợ chồng, gia đình, bảo vệ lợi ích của người phụ nữ
Luật tục M’nông có rất nhiều điều bênh vực quyền và lợi ích của người phụ nữ. Ngay trong vấn đề ly hôn thì lỗi của người phụ nữ bao giờ cũng được đánh giá nhẹ hơn so với đàn ông. Tập tục M’nông cho phép người phụ nữ “đi bước nữa” trong một số trường hợp như: người chồng đi vắng lâu năm không chờ được nữa hay người chồng đi tù, bị bắt làm nô lệ… “Chòi không có ai thăm – rẫy không có ai phát – đã đến lúc thôi chờ đợi – kiếm người chồng khác”
Bạn có thể tham khảo thêm lịch trình bay giờ bay Sài Gòn Đà Nẵng nếu bạn có nhu cầu đi du lịch tại đà nẵng của hãng Vietjetair nhé
Nguồn: http://vietjetair.biz.vn/ve-may-bay-di-buon-ma-thuot/ve-may-bay-tp-ho-chi-minh-di-buon-ma-thuot-10888.html
0 comments:
Post a Comment