Cỏ biển ở xứ Đảo Ngọc ở đây vô cùng phong phú với rất nhiều loại khác nhau làm cho hệ sinh thái biển ở đây cực kì đẹp và lạ mắt, khiến rất nhiều du khách cảm thấy thích thú và đặt vé máy bay TP Hồ Chí Minh đi Phú Quốc giá rẻ để khám phá
Hiên nay, các nhà khoa học đã phát hiện được 9 loài cỏ biển ở đảo Phú Quốc, gồm: Halophila ovanlis (HO), Halophila minor (HM), Enhalus acoroides (EH), Halodule uninervis (HU), Halodule pinifolia (HP), Syringodium isoetifolium (SI), Cymodocea serrulata (CS), Cymodocea rotundata (CR), Thalassia hemprichii (TH).
Chiều dài chồi trung bình của từng bãi cỏ thay đổi tùy thuộc vào thành phần loài của từng bãi cỏ khác nhau. Chiều dài chồi trung bình thay đổi từ 9,46±0,7 cm (Hòn Dâm) đến 88,59±6,58 cm (Đá Bạc). Tổng sinh khối của cỏ biển ở vùng biển Phú Quốc có sự biến đổi với từng hòn đảo. Hòn Dâm 126,39±24,39, Gành Dầu 147,69±42,89, Bãi Thơm 236,26, Rạch Vẹm 416,21±47,77, Bãi Bổn 511,84±86,4 Bãi Vòng 693,54, Đá Bạc 905±98,60 với độ phủ trung bình trong khu vực khoảng 46-60%.
Bãi Vòng có độ phủ cao nhất đạt 70-90%, thấp nhất là ở Dương Đông 25-30%. Khu vực Bãi Bổn được xác định là khu vực quan trọng vào bậc nhất thảm cỏ biển ở quần đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang.
Thảm cỏ biển Phú Quốc có sự đa dạng các nguồn lợi hải sản, có đến 50 loài cá thuộc 32 giống trong 22 họ các loại. Các họ chiếm ưu thế về số lượng là: họ Cá ngựa Syngnathidae và họ cá Sơn Apogonidae mỗi họ có 5 loài chiếm 10% tổng số loài ghi nhận được, cá Bướm Chaetodontidae, cá Dìa Siganidae mỗi họ có 4 loài chiếm 8% tổng số loài
Đã phát hiện có 113 loài rong biển thuộc 4 ngành, trong đó rong Đỏ Rhodophyta có 66 loài chiếm 58,3% tổng số loài, ngành rong Nâu Phaeophyta 18 loài (16,0%), ngành rong Lục Chlorophyta có 20 loài (17,7%) và ngành rong Lam Cyanophyta có 9 loài (7,9%)...Ngoài ra còn có nhiều loại quý hiếm khác như Dugong, rùa biển, cá ngựa, ốc xà cừ, vẹm xanh, đồi mồi,…
Nguồn: http://vietjetair.biz.vn/ve-may-bay-di-phu-quoc/ve-may-bay-vietjetair-tp-ho-chi-minh-di-phu-quoc-11488.html
Hiên nay, các nhà khoa học đã phát hiện được 9 loài cỏ biển ở đảo Phú Quốc, gồm: Halophila ovanlis (HO), Halophila minor (HM), Enhalus acoroides (EH), Halodule uninervis (HU), Halodule pinifolia (HP), Syringodium isoetifolium (SI), Cymodocea serrulata (CS), Cymodocea rotundata (CR), Thalassia hemprichii (TH).
Chiều dài chồi trung bình của từng bãi cỏ thay đổi tùy thuộc vào thành phần loài của từng bãi cỏ khác nhau. Chiều dài chồi trung bình thay đổi từ 9,46±0,7 cm (Hòn Dâm) đến 88,59±6,58 cm (Đá Bạc). Tổng sinh khối của cỏ biển ở vùng biển Phú Quốc có sự biến đổi với từng hòn đảo. Hòn Dâm 126,39±24,39, Gành Dầu 147,69±42,89, Bãi Thơm 236,26, Rạch Vẹm 416,21±47,77, Bãi Bổn 511,84±86,4 Bãi Vòng 693,54, Đá Bạc 905±98,60 với độ phủ trung bình trong khu vực khoảng 46-60%.
Bãi Vòng có độ phủ cao nhất đạt 70-90%, thấp nhất là ở Dương Đông 25-30%. Khu vực Bãi Bổn được xác định là khu vực quan trọng vào bậc nhất thảm cỏ biển ở quần đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang.
Thảm cỏ biển Phú Quốc có sự đa dạng các nguồn lợi hải sản, có đến 50 loài cá thuộc 32 giống trong 22 họ các loại. Các họ chiếm ưu thế về số lượng là: họ Cá ngựa Syngnathidae và họ cá Sơn Apogonidae mỗi họ có 5 loài chiếm 10% tổng số loài ghi nhận được, cá Bướm Chaetodontidae, cá Dìa Siganidae mỗi họ có 4 loài chiếm 8% tổng số loài
Đã phát hiện có 113 loài rong biển thuộc 4 ngành, trong đó rong Đỏ Rhodophyta có 66 loài chiếm 58,3% tổng số loài, ngành rong Nâu Phaeophyta 18 loài (16,0%), ngành rong Lục Chlorophyta có 20 loài (17,7%) và ngành rong Lam Cyanophyta có 9 loài (7,9%)...Ngoài ra còn có nhiều loại quý hiếm khác như Dugong, rùa biển, cá ngựa, ốc xà cừ, vẹm xanh, đồi mồi,…
Nguồn: http://vietjetair.biz.vn/ve-may-bay-di-phu-quoc/ve-may-bay-vietjetair-tp-ho-chi-minh-di-phu-quoc-11488.html
0 comments:
Post a Comment