Thursday, March 13, 2014

Cà Đắng hương vị núi rừng ở Tây Nguyên

Tây Nguyên không chỉ nổi tiếng với những đồn điền cà phê, điều, tiêu… mà còn được biết đến với một món ăn đặc trưng rất hấp dẫn là "Cà Đắng". Cà đắng là một loại cà dại vốn mọc nhiều trong rừng, trên nương rẫy của người đồng bào các dân tộc Tây nguyên. Quả cà đắng to hơn cà pháo và thường hơi dài ra, quả có màu xanh đặc trưng , cuống quả lại có gai nhọn nên cũng dễ nhận biết.

Nếu các bạn chưa từng được thưởng thức món đặc sản gia truyền này ở Tây nguyên thì nhanh tay đặt cho mình những tấm vé máy bay Hà Nội đi Buôn Ma Thuột giá rẻ nhé các bạn


Quả cà đắng già hơi vàng hườm một tí có thể đâm nát với ớt, trộn cá khô nướng xé nhỏ để làm món nhậu ăn sống rất hấp dẫn nhất là với những ai thích vị đắng vì vị ngọt giòn đến ngay sau cái đắng tái tê khi mới bỏ vào miệng. Tuy nhiên cách dùng cà đắng thông thường nhất vẫn là nấu chín nó với cá khô, cá hấp, tôm tép tươi khô, ốc, ếch, lươn, thịt heo, dê, gà, bò...

Quả cà đắng dùng để làm các món ăn tuy dân dã nhưng lại được người tây nguyên rất hâm mộ, chính vì vậy cà đắng hiện được trồng đại trà trong vườn nhà, vườn rẫy để thu hái quả quanh năm và bán đầy cả chợ lớn Buôn Ma Thuột khiến nhiều khi vào vườn tìm khó hơn ngoài này


Nghe nói còn có kiểu đem đầu cá trích khô cho vào cối giã nát, khử hành hay tỏi với một ít dầu, đưa “bột” đầu cá trích vào xào sơ trước khi cho vào nấu cà đắng

Riêng với người Tây Nguyên thì rất thích đã khách bằng món này nên thỉnh thoảng còn cho cà đắng kết duyên cùng cá hộp, thịt hộp, thịt ba chỉ, da heo hay lòng gà, lòng vịt theo cách nấu của người kinh cho dễ ăn và hợp với khẩu vị của những người mới ăn. Đại lý V&V Booking còn cung cấp rất nhiều lịch bay, giờ bay Đà Nẵng Sài Gòn với rất nhiều ưu đãi đang chờ đón các bạn nhé

Miếng cà đắng đầu tiên có thể làm bạn hơi chối vì vị đắng của nó nhưng sẽ hấp dẫn ngay sau đó nếu bạn vượt qua được cái thử thách nhỏ tí xíu này. khi đó bạn sẽ cảm nhận được vị ngọt đằm thắm của cà lẫn vào vị ngọt của cá khô, của tôm tép và vị cay xé lưỡi của ớt tạo nên một khẩu vị rất lạ, hấp dẫn rất núi rừng tây nguyên và thèm mãi cái món ăn dân dã này chả biết chừng

Nguồn: http://vemaybaydidanangvietjetair.blogspot.com/

Hấp dẫn với đặc sản 'Heo Rẫy Nướng' ở Tây Nguyên

Cùng đại lý V&V Booking sắm cho mình những tấm vé máy Hà Nội đi Buôn Ma Thuột rẻ nhất và ưng ý nhất để đến với mảnh đất Tây nguyên và thưởng thức món đặc sản 'Heo Rẫy Nướng' cực ngon nhé

Heo rẫy là loại heo đồng bào nuôi kiểu chăn thả tự nhiên. Khi ả heo nào đó rời buôn mấy ngày, chủ nhân của nó lại biết chắc hơn ba tháng nữa nó sẽ trở về cùng với đàn con lai heo rừng bờm dựng đen trũi. Heo rừng da dày, heo rẫy da mỏng nhưng rất ít mỡ, thịt mềm ngọt chắc, giá đắt gấp rưỡi thịt “heo phổ thông” nuôi mổ ngồn ngộn chất đầy các sạp chợ


Các bạn có thể tham khảo thêm giá vé máy bay Hà Nội đi Buôn Ma Thuột giá rẻ của hãng Vietjetair do V&V Booking cung cấp nhé

Điểm Xuất Phát
Điểm Đến
Hãng Hàng Không
Giá Vé
Hà Nội (Sân bay Nội Bài)
TP Buôn Ma Thuột
Vietjetair
1.020.000 VNĐ

Hai món heo nướng đều tỏa mùi thơm gốc rễ vì có chung mấy loại gia vị tẩm ướp cơ bản: củ nén, ngò gai, gốc mùi, sả, ớt. Món “nướng cao nguyên” thì chặt nhỏ xiên tre, món “nướng muối ớt” thì nướng nguyên con dùng dao xẻo tại bàn. Đầu bếp nổi tiếng Nguyễn Thị Sen tiết lộ bí quyết heo nướng để lâu vẫn óng ả giòn thơm: dùng sô-đa đánh tan mạch nha và nước cốt chanh, phết nhiều lớp lên da, quay đều trên bếp than hồng

Khi ả heo nào đó rời buôn mấy ngày, chủ nhân của nó lại biết chắc hơn ba tháng nữa nó sẽ trở về cùng với đàn con lai heo rừng bờm dựng đen trũi. Heo rừng da dày, heo rẫy da mỏng nhưng rất ít mỡ, thịt mềm ngọt chắc, giá đắt gấp rưỡi thịt "heo phổ thông" nuôi mổ chất đầy các sạp chợ


Hai món heo nướng cao nguyên và heo nướng muối ớt đều tỏa mùi thơm gốc rễ vì có chung mấy loại gia vị tẩm ướp cơ bản: củ nén, ngò gai, gốc mùi, sả, ớt. Món nướng cao nguyên thì chặt nhỏ xiên tre, món nướng muối ớt thì nướng nguyên con dùng dao xẻo tại bàn. Bí quyết heo nướng để lâu vẫn óng ả giòn thơm là dùng sô-đa đánh tan mạch nha và nước cốt chanh, phết nhiều lớp lên da, quay đều trên bếp than hồng. Ngoài ra, các bạn có thể đặt cho mình những giờ bay. lịch bay Đà Nẵng Hồ Chí Minh chính hãng Vietjetair, giúp các bạn có những lựa chọn đúng đắn cho chuyến bay của mình nhé ^^

Tuesday, March 11, 2014

Thác Yaly địa điểm du lịch tuyệt vời ở Tây Nguyên

Yaly không chỉ nổi tiếng vì có một trong những nhà máy thuỷ điện lớn nhất Việt Nam mà còn có nhiều cảnh đẹp hùng vĩ trong số đó phải kể đến dòng thác huyền thoại Yaly. Nơi đây sẽ là một điểm du lịch tuyệt vời về cảnh quan và môi trường, đồng thời còn là nơi cung cấp các loài thuỷ sản nước ngọt cho Tây Nguyên. Hãy cùng chúng tôi đặt vé tại đây: http://vietjetair.biz.vn/ve-may-bay-di-buon-ma-thuot/ve-may-bay-tp-ho-chi-minh-di-buon-ma-thuot-10888.html để đến nơi đây khám phá nào

Yaly có vị trí lý tưởng với nhiều hồ nước rộng, nhiều ốc đảo, cảnh quan đẹp, dòng sông Sê San với những địa danh đã đi vào lịch sử. Nơi đây còn có nguồn tài nguyên nhân văn lưu giữ trong cộng đồng người dân Jarai ở laMơnông và vẫn giữ được các nếp sinh hoạt và giá trị văn hoá truyền thống như kiến trúc nhà ở, nhà rông, nhà mồ, lễ PơThi (bỏ mả), lễ hội đâm trâu...


Do cảnh quan ngoạn mục và các điều kiện tự nhiên lý tưởng, Thác Yaly đã được Công ty Dịch vụ - Du lịch Gia Lai chú ý, chọn làm điểm khởi đầu tổ chức các tour trong chương trình du lịch của tỉnh. Đến đây, du khách sẽ được hướng dẫn đi thăm Nhà máy Thủy điện Yaly, thăm bản làng dân tộc Jarai và đi thuyền ngược dòng sông Sê San ngắm cảnh sông nước, thưởng ngoạn không khí rừng núi lên thượng nguồn Kon Tum. Tại thị xã này, du khách được đi thăm các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử, văn hoá của địa phương trước khi lên ôtô về lại Pleiku

Từ thành phố Plâyku của tỉnh Gia Lai, theo quốc lộ 14 hướng tới Kontum đến Km số 15, rẽ trái và đi chừng 23 Km nữa chúng ta sẽ tới Yaly. Đi trên con đường nhựa êm ru, giữa cao nguyên bát ngát, trong cái nắng vàng mùa thu, gió nhè nhẹ thổi rồi lại ào ạt từng đợt, trời se lạnh, cây rừng xanh lá, chúng tôi ngỡ như mình đang đi giữa đất trời Châu Âu thanh bình


Giữa núi đồi Tây Nguyên hùng vĩ chúng tôi gặp một hệ thống công trình hiện đại, đồ sộ và nguy nga, vừa lộ thiên vừa ẩn mình trong lòng đồi núi. Đó là thuỷ điện Yaly – Nguồn sáng lớn nhất Tây Nguyên. Các bạn có thể tham khảo thêm thông tin lịch bay Hà Nội Hồ Chí Minh của hãng Vietjetair để có thêm những quyết định lịch trình du lịch đúng đắn của mình

Nguồn: http://vemaybaydidanangvietjetair.blogspot.com

Những địa danh du lịch tuyệt vời ở Kon Tum Tây Nguyên

Kon Tum, còn viết là Kontum, là một tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên của Việt Nam. Đây là tỉnh nằm về phía cực Bắc của Tây Nguyên, có vị trí địa lý nằm ở ngã ba Đông Dương, phần lớn nằm ở phía Tây dãy Trường Sơn. Nơi đây ẩn chứa rất nhiều địa danh du lịch nổi tiếng đang chờ những du khách đến khám phá và thưởng thức.

Với vé máy bay vietjetair Sài Gòn đi Buôn Ma Thuột giá rẻ của đại lý V&V Booking cung cấp, bạn không phải lo lắng về giá cả, chất lượng thì tuyệt vời


Vùng đất Kon Tum ngày xưa là vùng đất hoang vắng, đất rộng, người thưa với sự sinh sống của các dân tộc bản địa gồm Xơ Đăng, Bana, Gia Rai, Jẻ - Triêng, Brâu, Rơ Măm. Mỗi dân tộc gắn với một vùng cư trú khác nhau. Thiết chế xã hội cổ truyền của người dân bản địa nơi đây là tổ chức làng (kon), mang tính biệt lập, do một già làng là người có uy tín nhất trong làng, đứng đầu. Đất rộng người thưa, cách biệt với bên ngoài bởi rừng rậm và núi non hiểm trở, các làng bản địa là những xã hội thu nhỏ, chưa có một chính quyền liên minh trong khi chính quyền các quốc gia hùng mạnh xung quanh như Đại Việt, Chân Lạp, Chiêm Thành, Vạn Tượng chưa vươn tầm kiểm soát đến đây

Ngục Kon Tum

Từ đường Phan Đình Phùng, thành phố Kon Tum, đi về hướng Tây Nam khoảng 1km, di tích lịch sử quốc gia ngục Kon Tum hiện lên nghiêm trang trước mắt du khách với những hàng bách, xà cừ cao vút. Nhà ngục được thực dân Pháp xây dựng để giam giữ tù chính trị, các chiến sĩ cách mạng của ta trong thời kỳ năm 1930 – 1931


Về với di tích lịch sử Quốc gia – Ngục Kon Tum, du khách sẽ được thăm quan quần thể di tích, bao gồm nhà tưởng niệm, nhà truyền thống, nhà đón tiếp, cụm tượng đài “Bất khuất” và hai ngôi mộ tập thể nằm bên bờ sông Đăkbla lộng gió. Khu di tích đã trở thành nơi thăm viếng của nhân dân và các đoàn khách trong và ngoài nước khi đến Kon Tum.

Chùa Bắc Ái

Toạ lạc trên ngọn đồi trước đây vốn là rừng già hoang vu, được khởi công xây dựng vào năm 1932, vật liệu xây dựng chùa chủ yếu được làm bằng mầm trỉ, mè tre, vách đất, mái lợp ngói vảy. Khi hoàn thành chùa được đặt tên là Tổ Đình Bác Ái. Dưới thời vua Bảo Đại, chùa được sắc phong “Sắc tứ Bác ái tự” và tặng hai câu đối, hiện được khắc sơn son thiếp vàng bên hai cột trước Đại Hùng bửu điện: “Kon Tum thắng cảnh Đại Nam nhất thống dĩ lai – Bác Ái danh lam Bảo Đại bát niêm y thỉ”


Chùa Tổ Đình Bác Ái cũng được Nam Phương hoàng hậu cúng đại hồng chung vào năm 1933. Hiện nay, chùa tọa lạc trên khuôn viên tỏa mát hương cây trái, là nơi mà nhiều du khách cũng như Phật tử bốn phương tìm về.

Tòa Giám mục Kon Tum

Toà giám mục Kon Tum tên gọi đầy đủ là Chủng viện thừa sai Kon Tum, được xây dựng vào năm 1935. Tòa Giám mục là sự kết hợp hài hoà giữa lối kiến trúc phương Tây với lối kiến trúc dân tộc bản địa truyền thống. Trừ hàng trụ dưới sàn nhà làm bằng xi măng cốt thép, còn lại toàn bộ ngôi nhà được xây dựng bằng các loại gỗ quý, có độ bền cao với thời gian


Ngoài những địa danh kể trên, xứ Kon Tum còn rất nhiều địa điểm khác nữa, các bạn hãy nhanh nhanh tay đặt vé máy bay ngay thôi. Ngoài ra, các bạn có thể tham khảo thêm thông tin về giờ bay, lịch bay Đà Nẵng Hồ Chí Minh của đại lý V&V Booking cung cấp nhé

Nguồn: http://vemaybaydidanangvietjetair.blogspot.com

Khám phá ẩm thực trong những ngày lễ tết ở Tây Nguyên

Tây Nguyên là nơi sinh sống của hàng chục dân tộc anh em, đông nhất là các dân tộc Ba Na, Gia Rai, Ê-đê, M’Nông, Xơ-đăng, H’rê...Mỗi dân tộc đều có phong tục, tập quán riêng và hàng năm đều có tổ chức những ngày lễ Tết cho buôn làng sau khi gặt hái đã hoàn tất. Hãy cùng chúng tôi đặt vé máy bay vietjetair Sài Gòn đi Buôn Ma Thuột tại đây để khám phá trải nghiệm xem sao nhé

Những ngày lễ Bỏ Mả, lễ Đâm trâu xây cột, Tết Cơm mới, Tết Giọt nước, Tết Lửa... diễn ra rộn rịp suốt mùa hanh khô. Trong lễ Tết, ẩm thực của các dân tộc Tây Nguyên đều giống nhau, từ món thịt nướng cho đến rượu cần. Còn cách ăn uống và nấu nướng thế nào, thì đó là đặc điểm của mỗi dân tộc và của mỗi địa phương


Ngày thường, đồng bào Tây Nguyên ăn cơm gạo tẻ với thức ăn nấu từ các loại rau rừng, mộc nhĩ, các loại củ, măng le. Thỉnh thoảng mới kiếm được con cá dưới sông, con thú từ trong rừng để cải thiện thêm bữa ăn. Còn các loại gia súc, gia cầm nhà nào cũng có, họ nuôi bằng cách thả rong vào rừng, ra bờ sông, bờ suối, và chỉ làm thịt để dùng vào việc cúng tế thần linh hay để thiết đãi khách quí đến thăm làng.

Vào các ngày lễ Tết, cơm nếp được thay cơm gạo tẻ và được nấu theo cách thức của tổ tiên: Cơm Lam. Họ vào rừng chặt những ống lồ ô còn non, giữ lại mấu ở một đầu ống rồi cho gạo nếp và nước vào, xong nút lại đem đốt bằng lửa và than cho thật khéo. Những ống cơm lam, ngoài vỏ tuy đen đúa, lem nhem nhưng khi chẻ bỏ lớp vỏ ấy đi thì lộ ra lớp cơm nếp thơm ngon, hấp dẫn lạ thường. Hương vị nếp quyện với hương thơm của tre tươi qua lửa làm cho cơm lam có một hương vị đặc biệt, hơn hẳn cơm nếp nấu trong chõ, trong nồi


Thịt là thực phẩm chủ yếu trong các món ăn ngày Tết. Người Tây Nguyên làm lông con vật bằng cách thui đốt. Họ không chế biến được các món ăn đặc biệt như ở miền xuôi. Đáng chú ý là món nướng và làm món như tiết canh, nem sống ở dạng thô sơ. Những món ăn này dùng để khoản đãi hay để dâng cúng thần linh.

Trong các món ăn kể trên họ đều dùng thịt sống, tuy không được nấu nướng nhưng có thể phèo là nguyên liệu có tác dụng làm tái các loại thịt tươi, giống như thính gạo trong món nem của người Kinh. Hơn nữa, tất cả những món sống ấy bao giờ cũng làm thành món đưa cay. Rượu cần là đồ uống không thể thiếu được trong các ngày lễ Tết. Thức nhắm, thậm chí được đặt gần bên các ghè rượu, có lót lá chuối đặt vào chiếc rá (rổ) để thực khách vừa nhâm nhi thưởng thức vừa chuyện trò, thỉnh thoảng đưa tay bốc một nhúm thức ăn đưa lên miệng...


Cùng với món sống, họ cũng làm các món nấu chín theo tập tục lâu đời. Trong các món này, thịt bao giờ cũng được nấu chung với bột gạo và rau đã giã nhỏ tạo thành món sền sệt đặc như cháo có thể bốc ăn được. Món thịt nướng cũng là món thông dụng và được ưa thích. Có loại đem gói kín trong lá tươi rồi vùi vào than hay tro nóng. Có loại thì xâu thành từng xâu hơ trên than củi đang cháy

Trong không khí cộng đồng ngày lễ Tết, việc ăn uống diễn ra với nhiều ý nghĩa, nó không chỉ đáp ứng nhu cầu no bụng, ngon miệng mà còn đáp ứng nhu cầu về tình nghĩa chòm xóm láng giềng trong buôn làng, quan hệ giữa con người với nhau

Vượt lên trên thực đơn vừa kể, món ăn trong ngày lễ Tết không tách khỏi phần tâm linh, tín ngưỡng sâu sắc, kết nối giữa người sống kẻ chết, giữa con người với thần linh. Chính vì vậy mà các món ăn thức uống vào ngày lễ Tết của họ mang ý nghĩa thiêng liêng và hết sức trang trọng. Ngoài ra, các bạn có thể tham khảo thêm lịch bay giờ bay Đà Nẵng Hồ Chí Minh của đại lý V&V Booking cung cấp sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều khi chọn lựa những chuyến bay an toàn nhất nhé

Nguồn: http://vemaybaydidanangvietjetair.blogspot.com/

Friday, March 7, 2014

Vi vu lên Tây Nguyên khám phá đặc sản của núi rừng Đăk Nông

Bao đời nay, mỗi khi đi rừng hay lên nương rẫy, đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn không quên hái về một số loại rau như đọt mây, măng, lá bép, cà đắng, rau dớn của núi rừng Đăk Nông ở Tây Nguyên để bổ sung vào bữa ăn của gia đình. Cùng chúng tôi đặt vé máy bay vietjetair Sài Gòn đi Buôn Ma Thuột giá rẻ để khám phá những loại đặc sản này nhé


Có lẽ, ấn tượng nhất là phải nói đến đọt mây, khó tìm, khó thấy hơn măng, nhưng mùa nào cũng có. Ðồng bào thường lấy phần đọt có gai về làm thức ăn, khi bóc hết lớp vỏ cứng bên ngoài sẽ lộ ra phần thân non bên trong màu trắng nõn nà. Cách chế biến đơn giản nhất là luộc, xào hoặc nướng than. Cầu kì hơn thì dùng đọt mây để chế biến nhiều món như xào thịt bò, nấu canh thụt, gỏi…

Ðặc biệt, các món ăn này không chỉ có mặt trong bữa ăn hàng ngày mà còn được trân trọng thưởng thức trong những lễ hội truyền thống. Song hành với đọt mây là lá bép hay còn gọi rau nhíp mọc nhiều ở bìa rừng Đăk Nông, nơi ẩm thấp nên mỗi khi đi nương rẫy hay lên rừng, bà con hái về dùng. Lá bép non có màu đỏ phớt, dưới cuống lá màu xanh, khi nấu chín có vị dẻo, ngọt và bùi, thường dùng để nấu canh thụt chung với đọt mây, hay xào với các thực phẩm khác...


Không chỉ thơm ngon, lá bép còn cung cấp nhiều năng lượng, giúp phục hồi sức khỏe. Một loại rau đặc trưng, được ưa chuộng và không thể thiếu trong bữa ăn của đồng bào là cà đắng. Quả cà đắng có hình dạng giống cà pháo, có gai, màu xanh sọc đốm trắng, đặc biệt là có vị đắng rất đặc trưng. Ðồng bào thường nấu cà đắng chung với cá tươi, cá khô, tép khô, thịt, đậu phụ hoặc um với lươn, ếch...Ngày xưa, cà đắng mọc nhiều, nhưng nay đã ít đi, nên đồng bào lại mang giống về trồng xung quanh nhà cho tiện dùng

Ðiều đáng nói là giờ đây, những món ăn dân dã ấy nghiễm nhiên trở thành “đặc sản” có mặt ở không ít nhà hàng, quán ăn, thu hút thực khách thưởng thức. Vì vậy, hiện có không ít người xem việc đi tìm hái đọt mây, lá bép, cà đắng là “nghề” để cải thiện cuộc sống

Nếu bạn đang ở Hà Nội mà muốn tìm hiểu thêm về thông tin những lịch trình bay của hãng vietjetair thì các bạn có thể liên hệ với đại lý Vietjetair tại Hà Nội nhé

Nguồn: http://vietjetair.biz.vn/so-do-bay-lich-trinh-bay/lich-bay-gio-bay-da-nang-tp-ho-chi-minh-cua-vietjetair-12898.html

Cùng nhau tìm hiểu về luật tục của đồng bào M'nông

Cùng đại lý Vietjetair đặt vé máy bay vietjetair Sài Gòn đi Buôn Ma Thuột để cùng chúng tôi tìm hiểu về những luật tục trong hôn nhân của đồng bào M'nông nhé các bạn

Đồng bào M’nông có quan hệ hôn nhân theo chế độ mẫu hệ. Theo phong tục này, người phụ nữ đóng vai trò chủ đạo trong việc cưới hỏi. Điều đáng nói là luật tục M’nông quy định khá chặt chẽ là vấn đề hôn nhân là tự nguyện chứ không phải “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”


Trai gái đến tuổi trưởng thành được tự do yêu đương, tìm hiểu người bạn đời của mình mà không phải chịu sức ép nào cả. Luật tục M’nông chỉ rõ: “Trâu bò không ai ép thừng, trai gái không ai ép duyên. Nếu hai người ưng nhau thì vòng cứ đặt trên chiếu, tự họ họ sẽ cầm lấy”

Hôn nhân của đồng bào M’nông theo chế độ một vợ một chồng. Tuy nhiên, trước đây, trong cuộc sống cũng có những kẻ có thế lực, giàu có, thường muốn lấy nhiều vợ. Vì vậy, trong trường hợp này, luật tục quy định người chồng phải đền bù lại vật chất cho người vợ cả đã chủ động cưới mình: “Ché tặng bên vợ phải đủ - của tặng bên vợ phải đủ - của chuộc vợ phải đầy đủ”. Người phụ nữ có quyền đòi người chồng nộp đầy đủ của cải đền bù vì đã vi phạm phong tục truyền thống của dân tộc mình


Người M’nông có quan niệm: “đã lấy vợ thì phải ở với vợ cho đến chết, đã cầm cần mời rượu thì phải vào cuộc cho đến khi rượu nhạt, đã đánh cồng, đánh chiêng thì phải đánh cho đến khi người ta cầm tay lại”. Luật tục M’nông thường bênh vực, bảo vệ các cuộc hôn nhân hợp với phong tục, đồng thời trị tội những kẻ làm trái, làm cản trở hôn nhân và lên án, phạt những trường hợp không tuân theo phong tục như: cưới xin mà không thông báo cho bon làng, không nộp đủ lễ cưới… Người chồng có ý định ly hôn thì phải nộp của cải, đền bù vật chất gấp đôi: “Kẻ nào gây ra việc này phải đền rượu cần, lễ cưới – đồ vật một phải trả gấp đôi”

Đối với những người lười biếng, không chăm sóc vợ con thì luật tục cho phép người vợ có quyền đi lấy chồng khác và mọi của cải thuộc về người phụ nữ: “Lợn cưới sẽ mất – ché cưới sẽ mất – nhà chồng không được thắc mắc – nhà chồng không được bắt tội – vợ có quyền đi lấy chồng khác”. Với mục đích bảo vệ hạnh phúc gia đình và người phụ nữ “chân yếu tay mềm”, luật tục nhằm hạn chế tình trạng ly hôn, bỏ bê vợ con, chểnh mảng công việc làm ăn, củng cố quan hệ vợ chồng, gia đình, bảo vệ lợi ích của người phụ nữ


Luật tục M’nông có rất nhiều điều bênh vực quyền và lợi ích của người phụ nữ. Ngay trong vấn đề ly hôn thì lỗi của người phụ nữ bao giờ cũng được đánh giá nhẹ hơn so với đàn ông. Tập tục M’nông cho phép người phụ nữ “đi bước nữa” trong một số trường hợp như: người chồng đi vắng lâu năm không chờ được nữa hay người chồng đi tù, bị bắt làm nô lệ… “Chòi không có ai thăm – rẫy không có ai phát – đã đến lúc thôi chờ đợi – kiếm người chồng khác”

Bạn có thể tham khảo thêm lịch trình bay giờ bay Sài Gòn Đà Nẵng nếu bạn có nhu cầu đi du lịch tại đà nẵng của hãng Vietjetair nhé

Nguồn: http://vietjetair.biz.vn/ve-may-bay-di-buon-ma-thuot/ve-may-bay-tp-ho-chi-minh-di-buon-ma-thuot-10888.html