Bên Hồ Lắk có buôn Jun và buôn M’Liêng, những buôn làng tiêu biểu của dân tộc M’Nôn. Liên hệ ngay để đặt vé máy bay đi buôn ma thuột với nhiều ưu đãi nhất và cùng nhau thưởng thức ẩm thực, không gian văn hóa nơi đây.
Bắt
đầu cho loạt bài Nước Việt mến yêu, giới thiệu về những nét hay, cái
đẹp và điểm lạ ở các vùng đất trên khắp đất nước Việt Nam, hôm trước
chúng ta đã biết đến thành phô Buôn Ma Thuột đáng yêu qua bài Phố Núi Ban Mê của Quan Jun (Văn Quân).
Hôm nay xin mời các bạn đến với hồ Lak, một điểm đến ưa thích của rất nhiều du khách trong và ngoài nước khi đến thăm Daklak. Hồ Lak là hồ nước ngọt lớn nhất Daklak. Hồ rộng trên 5 km², thông với con sông Krông Ana. Hồ Lak là một thắng cảnh nên thơ với mặt hồ uốn khúc như một dải lụa thiên thanh, mềm mại và quyến rũ phản chiếu hàng cây in bóng, có thuyền độc mộc và voi lội trên sông, với không khí trong lành, thoáng mát, và hoa sen, hoa súng nở rực cả mặt hồ. Mặt nước hồ xanh thẳm như một chiếc gương khổng lồ. Vào mùa mưa, nước hồ lên cao và trong vắt tạo ra một khoảng không gian rộng lớn, đem lại cảm giác ngất ngây trước cảnh đẹp thiên nhiên tuyệt vời và an bình giữa đất trời mây nước.
Các bạn sẽ thú vị khi biết tên gọi của tỉnh Daklak bắt nguồn từ một truyền thuyết gắn liền với hồ Lak. Cũng giống như Buôn Ma Thuột, gốc tiếng Ê đê ( tiếng của đồng bào dân tộc lâu đời nhất bản địa), có nghĩa là bản hay làng của cha Thuột (A Ma Thuột, một vị tù trưởng tài ba có công sáng lập, và bảo vệ buôn làng). Theo truyền thuyết, tỉnh Daklak, tỉnh lớn nhất của Tây Nguyên đã được cứu nguy bởi một vị anh hùng dân tộc tên gọi là Lak. Người anh hùng này đã tìm ra và bảo vệ nguồn nước thoát khỏi một con rồng hung dữ chiếm cứ, vì thế đã cứu cả làng khỏi bị chết khát. Kể từ đó, tỉnh này có tên Lak.
“Dak Lak”, theo thổ ngữ của sắc tộc M’nông. “Dak” có nghĩa là nước, “Lak” là “hồ nước.
Hồ Lắc không chỉ trước mắt bạn, mà còn hiện ra trong những câu chuyện huyền thoại truyền miệng từ đời này sang đời khác. Nằm cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 52km về phía Nam, dọc theo quốc lộ 27 đi Đà Lạt, hồ Lắc là một trong những hồ nước tự nhiên rộng và đẹp nhất Việt Nam.
Hồ Lắc được bao bọc bởi những dãy núi và cánh rừng nguyên sinh, tạo nên cảnh quan rất ngoạn mục. Nước hồ thăm thẳm in bóng thông trên các ngọn đồi. Mặt hồ được phủ kín bởi sen, mùa sen nở sắc trắng xen lẫn sắc hồng đẹp tựa chốn bồng lai. Trên đỉnh đồi cao, con đường xoắn ốc men theo sườn đồi dẫn lên Biệt Điện Bảo Đại rợp bóng cây cổ thụ, cùng cỏ xanh và hoa dại.
Về hồ Lắc để nghe chuyện kể ngày xưa, để du thuyền độc mộc, hay đủng đỉnh cưỡi voi đi dạo. Rồi đêm về, nhấp chút rượu cần, nghe những chàng trai cô gái Tây Nguyên múa hát bên ánh lửa hòa cùng tiếng cồng chiêng, lắng nghe người già kể khan, ăn chén cơm dẻo thơm mùi lúa mới, và thưởng thức món chả cá thác lác đặc sản nơi này.
Nguồn : http://vietjetair.biz.vn/du-lich-kham-pha/ho-lak-diem-du-lich-quan-trong-o-dak-lak-buon-ma-thuot-59598.html
Hôm nay xin mời các bạn đến với hồ Lak, một điểm đến ưa thích của rất nhiều du khách trong và ngoài nước khi đến thăm Daklak. Hồ Lak là hồ nước ngọt lớn nhất Daklak. Hồ rộng trên 5 km², thông với con sông Krông Ana. Hồ Lak là một thắng cảnh nên thơ với mặt hồ uốn khúc như một dải lụa thiên thanh, mềm mại và quyến rũ phản chiếu hàng cây in bóng, có thuyền độc mộc và voi lội trên sông, với không khí trong lành, thoáng mát, và hoa sen, hoa súng nở rực cả mặt hồ. Mặt nước hồ xanh thẳm như một chiếc gương khổng lồ. Vào mùa mưa, nước hồ lên cao và trong vắt tạo ra một khoảng không gian rộng lớn, đem lại cảm giác ngất ngây trước cảnh đẹp thiên nhiên tuyệt vời và an bình giữa đất trời mây nước.
Hồ Lak
Bên Hồ Lắk có buôn Jun và
buôn M’Liêng, những buôn làng tiêu biểu của dân tộc M’Nông. Hai buôn này
trở thành một điểm du lịch quan trọng ở Đăk Lăk như những buôn bảo tồn,
giới thiệu văn hóa dân tộc bản địa Tây nguyên. Ở đây còn lưu giữ được
rất nhiều những ngôi nhà dài truyền thống với mái lợp cỏ tranh vách
thưng liếp nứa và một đàn voi 15 con. Du khách đến đây không chỉ thăm
quan hồ Lắk mà còn thưởng thức những nét văn hóa Tây Nguyên như điệu múa
lửa, múa ngày mùa, diễn xướng cồng chiêng, t’rưng, k’lông pút, đàn
đá,cưỡi voi hoặc dùng thuyền độc mộc đi dạo trên hồ hoặc vượt qua hồ.Các bạn sẽ thú vị khi biết tên gọi của tỉnh Daklak bắt nguồn từ một truyền thuyết gắn liền với hồ Lak. Cũng giống như Buôn Ma Thuột, gốc tiếng Ê đê ( tiếng của đồng bào dân tộc lâu đời nhất bản địa), có nghĩa là bản hay làng của cha Thuột (A Ma Thuột, một vị tù trưởng tài ba có công sáng lập, và bảo vệ buôn làng). Theo truyền thuyết, tỉnh Daklak, tỉnh lớn nhất của Tây Nguyên đã được cứu nguy bởi một vị anh hùng dân tộc tên gọi là Lak. Người anh hùng này đã tìm ra và bảo vệ nguồn nước thoát khỏi một con rồng hung dữ chiếm cứ, vì thế đã cứu cả làng khỏi bị chết khát. Kể từ đó, tỉnh này có tên Lak.
“Dak Lak”, theo thổ ngữ của sắc tộc M’nông. “Dak” có nghĩa là nước, “Lak” là “hồ nước.
Hồ Lắc không chỉ trước mắt bạn, mà còn hiện ra trong những câu chuyện huyền thoại truyền miệng từ đời này sang đời khác. Nằm cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 52km về phía Nam, dọc theo quốc lộ 27 đi Đà Lạt, hồ Lắc là một trong những hồ nước tự nhiên rộng và đẹp nhất Việt Nam.
Hồ Lắc được bao bọc bởi những dãy núi và cánh rừng nguyên sinh, tạo nên cảnh quan rất ngoạn mục. Nước hồ thăm thẳm in bóng thông trên các ngọn đồi. Mặt hồ được phủ kín bởi sen, mùa sen nở sắc trắng xen lẫn sắc hồng đẹp tựa chốn bồng lai. Trên đỉnh đồi cao, con đường xoắn ốc men theo sườn đồi dẫn lên Biệt Điện Bảo Đại rợp bóng cây cổ thụ, cùng cỏ xanh và hoa dại.
Về hồ Lắc để nghe chuyện kể ngày xưa, để du thuyền độc mộc, hay đủng đỉnh cưỡi voi đi dạo. Rồi đêm về, nhấp chút rượu cần, nghe những chàng trai cô gái Tây Nguyên múa hát bên ánh lửa hòa cùng tiếng cồng chiêng, lắng nghe người già kể khan, ăn chén cơm dẻo thơm mùi lúa mới, và thưởng thức món chả cá thác lác đặc sản nơi này.
Nguồn : http://vietjetair.biz.vn/du-lich-kham-pha/ho-lak-diem-du-lich-quan-trong-o-dak-lak-buon-ma-thuot-59598.html