Wednesday, July 16, 2014

Các địa điểm nên tham quan và vui chơi ở Cần Giờ

Đến Cần Giờ rồi nên làm gì, đi đâu - Như đã mô tả, khu du lịch Cần Giờ rất rộng nên nếu muốn đi khám phá kiểu du bụi – du lịch sinh thái thì phải 2-3 ngày mới tham quan hết được. Dưới đây là những địa điểm tham quan chỉ mang tính chất gợi ý:
  1. Vé máy bay đi Buôn Ma Thuột
  2. vé máy bay vietjetair đà lạt đi vinh giá rẻ
  3. giờ bay hà nội đà nẵng
- Bãi biển – bãi tắm Cần Giờ. Có nhiều bãi tắm song bãi mà nhiều người tập trung là bãi tắm 30-4.
 
Câu cá sấu ở khu bảo tồn Vàm Sát
Cảnh câu cá sấu ở khu bảo tồn Vàm Sát. Ảnh: vamsat.Com.Vn

- Đi khu du lịch sinh thái và bảo tồn thiên nhiên Vàm Sát (nếu thuê cano đi khu di tích rừng Sác thì 400.000 đồng/cano chở 8 người- nên thuê chung, ghép đoàn cho rẻ)

- Đã vào khu bảo tồn Vàm Sát thì cũng nên đi chơi Đầm Dơi (xem dơi), sân chim Cần Giờ (xem các loài cò), tháp Tang Bồng… Tại đây, hiện nay cũng có dịch vụ tham quan trại nuôi cá sấu, câu cá sấu…

- Và thêm một địa điểm nữa trong khu Vàm Sát đó là “Biển chết”.

- Đi tham quan Đảo khỉ (Giá vé là 30.000-40.000 đồng)
 
Đảo khỉ Cần Giờ ở đâu
Hình ảnh đảo khỉ ở Cần Giờ

- Lăng Cá Ông: Đây là điểm tham quan nằm ngay trong chợ Cần Giờ, đang trưng bày bộ xương cá ông (cá voi) dài khoảng 17m.

- Nếu qua chợ Cần Giờ thì cũng tranh thủ chụp ảnh tại Thánh thất Cao Đài nằm ở ngay trung tâm thị trấn Cần Thạnh. Nhiều người thích vào đây chụp ảnh kết hợp với tham quan, dạo chợ thị trấn Cần Thạnh (nằm cách khu du lịch 30-4 khoảng 8km).

- Thị trấn Cần Thạnh: đứng ở đây có thể trông rõ TP Vũng Tàu. Từ công viên của thị trấn nhìn ra, ban đêm Vũng Tàu hiện lên những ánh đèn vàng lấp ló.

- Chợ Cần Giờ - Cần Thạnh: Hải sản ở đây rất rẻ (tầm 2-3 giờ chiều là các ghe đưa hải sản về), nhưng chỉ có nhiều cá tôm, còn cua ghẹ, ốc thì không có nhiều như chợ Hàng Dương ở khu du lịch.

- Chợ Hàng Dương: chỉ cách bãi biển 30-4 chừng 50m. Ở đây có rất nhiều hải sản tươi ngon, đúng giá. Các bạn cũng có thể tự mua đồ về thuê các nhà hàng trong khu du lịch chế biến, ăn ngay tại chỗ. Tiền thuê tầm 50.000 đồng/kg.

Tuesday, July 15, 2014

Đi chợ Cốc Pài thưởng thức hương vị vùng cao sơn cước

(ANTĐ) - Cốc Pài là một thị trấn nhỏ thuộc huyện Xín Mần, nằm chon von trên đỉnh cao và xa nhất về phía Tây Bắc của tỉnh Hà Giang.

  1. Giờ bay đà nẵng hà nội
  2. Vé máy bay đi Buôn Ma Thuột
  3. Vé máy bay đà lạt đi vinh giá rẻ


< Một góc chợ Cốc Pài.

Mới được thành lập từ năm 2009, thị trấn đơn sơ với một con phố chính dài chừng 3km nối từ đầu cầu Cốc Pài sang phía bên kia là con đường xuống thung lũng Nàn Ma. Có thể nói, đây là một trong những thị trấn nhỏ và cao nhất Việt Nam. Mới thành lập, nhưng Cốc Pài lại ẩn chứa những điều tuyệt diệu mà bất cứ “thần dân xê dịch” nào cũng muốn một lần được dừng chân.
 

Đường lên Cốc Pài nếu đi từ tỉnh Hà Giang, qua thị trấn Yên Bình rồi rẽ vào con đường dốc đứng có hàng trăm khúc cua tay áo với vách núi dựng đứng và một bên là vực sâu thăm thẳm, lởm chởm những khối đá tai mèo sắc nhọn. Chính những đoạn dốc hiểm trở như vậy  khiến 62km từ ngã ba Yên Bình lên Cốc Pài trở thành nỗi ám ảnh với cánh lái xe mỗi khi “bò” qua đây. Còn với những người yêu xê dịch, xe máy là phương tiện khá dễ cho mọi cung đường, nhưng cũng cần khoảng thời gian chừng hơn 3 giờ mới tới nơi. Có thể nói đây là cung đường khó đi nhất của tỉnh Hà Giang và cả vùng Tây Bắc.
 

Cốc Pài nằm trên cao, càng leo lên cao khí trời càng ôn hòa, mát mẻ. Chắn ngay con đường độc đạo nối từ Bắc Hà – Lào Cai, Cốc Pài được mệnh danh là Sa Pa của Hà Giang bởi khí hậu mát dịu quanh năm mây phủ. Con đường xuyên thị trấn nhỏ xíu dường như lúc nào cũng lẫn vào mây khiến cho thị trấn càng trở nên tĩnh lặng, hiền hòa. Những ngã rẽ nhỏ trên phố thị chỉ qua vài ba ngôi nhà xây là đã thấy bản làng lấp ló với nhà đất trình tường, ngói ống. Lẫn trong bạc màu sương núi là những ngôi nhà của người Mông, người Nùng, La Chí, Cao Lan, những thửa ruộng bậc thang thấp thoáng bóng váy xòe.
 

Thị trấn Cốc Pài cũng có những ngày nhộn nhịp khi mỗi tuần chợ họp một phiên vào chủ nhật. Chợ bán nông sản, gia súc, gia cầm và hàng tiêu dùng, thổ cẩm thủ công. Những vạt váy đầy màu sắc của người Mông Hoa, màu xanh trầm, màu chàm của người Dao, Nùng, màu đen của người Tày, Cao Lan, những dải vải hoa sặc sỡ của người La Chí… như những cánh bướm rực rỡ tô điểm cho thị trấn mỗi khi chợ vào phiên.

Chợ Cốc Pài cũng như những phiên chợ khác ở vùng cao, người ta tới mua bán, trao đổi nhu cầu thiết yếu nhưng cũng là dịp để giao lưu, hò hẹn, hỏi thăm nhau.
 

Chính bởi vậy ở khu vực bán hàng ăn luôn là nơi đông vui nhất. Người dân thường đến đây khi chợ đã quá nửa phiên. Sau những lời chào hỏi, những chén rượu đưa lời, những nụ cười vô tư sảng khoái của người vùng cao luôn tràn ngập không khí chợ phiên.

Ở một góc khác, nơi đám thanh niên hẹn hò trò chuyện, ta gặp những ánh mắt long lanh, nụ cười mỉm khẽ che duyên chiếc răng vàng, đôi má ửng hồng ngượng ngùng mỗi khi gặp ánh mắt của người khách lạ.
Nào em đi chợ Cốc pài,
Tìm mua một chút sương mai mang về…

Theo Vũ Thanh (An Ninh Thủ Đô)

 

Trang phục truyền thống của Ấn Độ - Sari

Trang phục truyền thống của Ấn Độ -  lịch bay đà nẵng hà nội

 

Khi mua vé máy bay tới Ấn Độ du lịch, bạn sẽ bắt gặp trang phục Sari. Tại Ấn Độ, Sari ngoài việc là trang phục truyền thống của những phụ nữ nước này mà nó còn tôn lên vẻ đẹp, phong cách bí ẩn của phụ nữ Ấn Độ. Sari là trang phục truyền thống mà mọi phụ nữ từ trẻ em đến người già có thể mặc được. Nó bắt nguồn từ vùng tiểu lục địa Ấn Độ và hiện tại được thế giới biết tới là bộ trang phục cổ truyền của người Ấn Độ độc đáo với các mảnh vải sặc sỡ quấn quanh người và buông rủ xuống chân.

 

ve may bay di an do gia re

 

 

Bạn có thể mua vé máy bay đi Ấn Độ giá rẻ của nhiều hãng hàng không như Vietnam Airlines, Malaysia Airlines, Cathay Pacific. Tùy hãng mà giá vé máy bay đưa ra khác nhau.

Theo các sử gia ghi lại thì Sari lần đầu xuất hiện là trong sử thi Ấn Độ, là bộ sử thi có lịch sử hơn 5000 năm. Trang phục Sari ngày nay chỉ có một mảnh vải dài từ 5-9 mét kết hợp với mảnh rộng khoảng 1 mét. Các mảnh vải đều được trang trí bởi ren, viền và những viên đá quý lộng lẫy. Cách quấn thế nào cũng thể hiện những vẻ đẹp khác nhau, có tới hàng trăm kiểu quấn hai mảnh vải này. Sari có ưu điểm che giấu các điểm còn chưa tốt và khéo léo khoe những đường cong quyến rũ của người phụ nữ.

 

Một bộ Sari đẹp nhất thiết phải là thêu tay, và được lựa chọn tỉ mỉ từ chất liệu, màu sắc, thiết kế và họa tiết chi tiết của các mảnh vải. Tùy từng vùng mà bộ Sari lại có phong cách khác nhau. Nhìn vào bộ Sari thì người khác có thể biết được thông tin của người phụ nữ. Phụ nữ góa chồng mặc sari màu trắng, không trang sức. Cô dâu thường mặc Sari màu đỏ. Phụ nữ có địa vị cao thì mặc sari xanh lá và áo màu xanh da trời. Mỗi họa tiết trên vải cũng biểu tượng cho những thứ khác nhau: họa tiết voi biểu tượng cho nước,sự sinh sôi nảy nở, cho của cải còn họa tiết xà cừ biểu tượng cho thần thánh.

 

Sari thường được may bởi nam giới. Người dân Ấn Độ quan niệm đàn ông có thể biết cách để cho một người phụ nữ đẹp hơn. Họ thường mất tới 7 tháng để làm xong một chiếc sari. Điều thú vị là Ấn Độ là một trong số những quốc gia hiếm hoi mà bộ trang phục truyền thống trở nên phổ biến trong xã hội. Đây như một lời khẳng định về văn hóa lâu đời, đặc sắc của đất nước này.

 

Đặt vé máy bay đi Ấn Độ giá rẻ tại giờ bay đà nẵng hà nội

Quý khách hãy ghé thăm website để đặt vé máy bay đi Ấn Độ tìm hiểu trang phục truyền thống Sari. Quy trình đặt vé trực tuyến và thanh toán hết sức tiện lợi sẽ khiến bạn hài lòng. Vé máy bay của V&V luôn có vé giá rẻ. Bạn có thể dễ dàng so sánh giá vé của các hãng bay khác nhau trên hệ thống của chúng tôi. Chúc quý khách có chuyến bay hài lòng và vui vẻ.

 

Tuesday, June 17, 2014

Bánh xèo xứ Nghệ sao lại hấp dẫn đến vậy ?

Cho dù đi đâu đi chăng nữa thì những người con xứ Nghệ đều không thể nào quên được món bánh xèo - một loại bánh dân dã khó mà quên được trong tâm trí của họ. Còn bạn thì sao ?. Bạn đã bao giờ thưởng thức món bánh này chưa ?. Nếu chưa thì hãy đến ngay với V&V Booking, chúng tôi sẽ cung cấp cho các bạn những tấm vé máy bay Đà Lạt đi Vinh đến tay các bạn nhé


Bánh xèo - Đặc sản vinh khiến bạn khó quên

Bánh xèo ngày nay hiện không còn xa lạ gì đối với nhiều du khách nữa. Nhắc đến bánh xèo chắc chắn sẽ nhiều người nghĩ ngay đến bánh xèo chỉ có tại Sài Gòn, nhưng không phải như vậy đâu nhé. Bánh xèo ở cứ Nghệ cũng thơm ngon và hấp dẫn không kém đâu. Từ nguyên liệu cho đến cách chế biến đều khác hoàn toàn so với bánh xèo miền Nam nên mỗi khi du khách đến đây đều cảm thấy hương vị mới lạ mà họ đã từng thưởng thức trước đó

Dưới đây là cách chế biến món bánh xèo xứ nghệ này, các bạn cùng tham khảo nhé


Đầu tiên là họ đem gạo nếp ngâm nước khoảng 2 đến 3 tiếng đồng hồ, rồi vo sạch nước đem xay nhuyễn ra, bỏ vào tấm vải sạch rồi dằn khô, sao đó mang vào bỏ ra chậy sạch bằng nhôm. Các bạn cần lưu ý rằng, bột gạo này tuyệt đối không được pha chế vào bất cứ loại hóa chất gì, nếu không nó rất nhanh hỏng đấy các bạn ạ.

Tham khảo: Lịch bay vietjetair, giờ bay vietjetair do đại lý V&V Booking cung cấp để nắm bắt được thông tin cần thiết cho chuyến bay sắp tới của mình nhé

Còn đậu xanh thì bỏ vỏ rồi đem nấu chín, bóp cho đậu tơi, rồi cho ít gừng cay tạo mùi thơm. Sau khi các công việc chuẩn bị đã hoàn tất thì đến khâu nặn bánh. Tùy theo khẩu vị của từng người để nặn bánh to hoặc nhỏ vừa, phù hợp với sở thích của họ. Công đoạn cuối cùng này là nhóm lửa để rán bánh và tẩm đường. Có thể nói rằng công đoạn cuối này rất công phu. Người đầu bếp phải biết điều tiết ngọn lửa sao cho phù hợp và tẩm đường phải phù hợp thì bánh mới trở nên thơm ngon và hấp dẫn được nhé

Chúc các bạn ngon miệng với món đặc sản này khi đi du lịch tại Vinh nhé ^^

Monday, June 16, 2014

Người Jrai A ráp nổi tiếng với lễ hội Ngăh Yang pơ dei kăm hau Tây Nguyên

Còn gì tuyệt vời hơn trong kì nghỉ hè này, các bạn được cùng gia đình, bạn bè, người thân sắm cho mình những tấm vé máy bay đi Buôn Ma Thuột giá rẻ để đến với xứ sở thần tiên Tây Nguyên và hòa mình vào mùa lễ hội của đồng bào ở nơi đây

Như các bạn đã biết trong đời sống tinh thần của đồng bào Tây Nguyên nói chung thì các lễ hội luôn giữ một vai trò vô cùng đặc biệt và quan trọng các bạn có biết không ? Nếu thiếu nó thì có lẽ sẽ không trở thành được xứ sở Tây Nguyên như ngày nay

Người Jrai A ráp nổi tiếng với lễ hội Ngăh Yang pơ dei kăm hau Tây Nguyên 2

Nổi bật trong các lễ hội đó chúng ta phải kể đến lễ hội "Ngăh Yang pơ dei kăm hau" của người Jrai A ráp ở Buôn Ma Thuột hay còn gọi là lễ cúng Yang các bạn ạ. Lễ hội này được tổ chức vào khoảng tháng 9 tháng 10 hàng năm, khi những bông lúa ở những thửa ruộng bậc thang sắp bước vào thời kì thu hoạch.

Quy mô của lễ hội này to hay nhỏ phụ thuộc rất nhiều vào tín hiệu mùa màng đó. Nếu mùa màng bị thất thu thì tổ chức nhỏ, còn nếu mùa màng mà tươi tốt thì sẽ tổ chức thật to và hoành tráng. Sau khi già làng đã thống nhất được về thời gian và mức đóng góp của mọi người, rồi sau đó sẽ phân từng công việc cho mọi người như mua trâu, gà ,dê, lợn để làm vật hiến tế, dựng cây lêu,...Không khí, công tác chuẩn bị cho lễ hội được mọi người gấp rút triển khai, mỗi người một việc để nhanh chóng hoàn thành trước khi lễ hội diễn ra.

Người Jrai A ráp nổi tiếng với lễ hội Ngăh Yang pơ dei kăm hau Tây Nguyên 4

Lễ hội này diễn ra trong vòng 3 ngày:

-  Ngày đầu mọi người tập trung làm và trang trí cây nêu cho thật đẹp và hoành tráng. Mỗi người một chân một tay, già làng chọn vị trí thích hợp để 1 nhóm thanh niên đào hố, cắt máu gà để đổ xuống hố. Sau đó thắp lửa khấn Yang rồi mới dựng cây nêu đó. Công việc tiếp theo là dắt trâu buộc vào cây nêu đó

-  Ngày thứ hai lễ chính mới thực sự diễn ra. Khi mặt trời vừa thức, cồng chiêng vang lên. Âm thanh rộn rã của chiêng bằng, chiêng núm vọng vào vách núi, trầm bổng lan toả trong không gian như báo với thần linh dân làng bắt đầu hành lễ. Già làng trong trang phục truyền thống, vai mang kiếm, tiến hành các nghi thức rắc gạo thiêng, dâng rượu thiêng, khấn Yàng và nhảy múa rồi chém nhẹ vào mình trâu

Để có chuyến du lịch hiệu quả và chất lượng hơn thì các bạn không nên bỏ lỡ những lịch bay vietjetair, giờ bay vietjetair mà chúng tôi cung cấp cho các bạn nhé

Người Jrai A ráp nổi tiếng với lễ hội Ngăh Yang pơ dei kăm hau Tây Nguyên 6

-  Ngày thứ ba mang tính chất vui chơi còn gì sót lại của lễ hội thôi các bạn ạ. Vào ngày này mọi người tiếp tục tiệc tùng linh đình, uống rượu, ăn trâu, bàn việc thu hoạch lúa sao cho hợp lý nhất và nhiều công việc khác nữa.

Tiếng cồng chiêng vang lên rộn rã tưng bừng trong lễ hội. Những tốp thanh niên lực lưỡng lần lượt quật ngã những chú trâu, sau đó cắt lấy máu, treo đầu và đuôi nên cây nêu. Còn bên trong nhà rông, mọi thứ đã được chuẩn bị xong xuôi hết cả bao gồm những ché rượu cần, một ít tím và gan trâu để dâng lên Yang

Thật tuyệt vời phải không nào các bạn. Hãy nhanh chân đến với đại lý V&V Booking rất nhiều dịch vụ du lịch hấp dẫn đang chờ đón các bạn đến khám phá đó

>>  Tham khảo: Phòng vé máy bay tại Sài Gòn của hãng Vietjetair tại đây nhé các bạn: http://vietjetair.biz.vn/lien-he-dat-ve/phong-ve-may-bay-tai-sai-gon-22598.html

Buôn Ma Thuột điểm đến du lịch lý tưởng dành cho du khách trong mùa hè này ~~

Monday, May 12, 2014

Trải nghiệm độc đáo lễ rước Kpan của người Ê Đê

Các bạn đã từng bao giờ trải nghiệm 1 lễ hội vô cùng độc đáo và hoàng tráng của đồng đào Ê đê với tên gọi là lễ rước Kpan chưa nào ?. Nếu chưa thì đây sẽ là cơ hội hiếm có dành cho bạn bởi vì đại lý V&V Booking đang có nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn, giảm giá đặc biệt vé máy bay Sài Gòn đi Buôn Ma Thuột giá rẻ đó các bạn ơi



Để có tiết kiệm thời gian và công sức khi đặt vé tại đại lý V&V Booking của chúng tôi, các bạn có thể tham khảo qua dịch vụ đặt vé máy bay trực tuyến của chúng tôi nhé

Có nhiều người vẫn còn thắc mắc không biết Kpan là cái gì ?. Vậy để tôi giới thiệu qua cho các bạn hiểu rõ hơn nhé. Kpan là tên gọi một loại ghế dài của người Êđê, được đặt trong nhà dài, thường dùng làm chỗ ngồi của dàn chiêng trống trong các dịp lễ hội, lễ cúng thần. Thân Kpan làm bằng gỗ, dài từ 6 đến 8 mét, rộng từ 50-60 cm, cao 10-15 cm. Chân đế Kpan gồm 4 chiếc, cũng làm bằng gỗ khối hình thang, cao 40- 50 cm, độ dày và rộng đủ chắc chắn để đỡ thân Kpan phía trên

Gỗ để làm Kpan thì các bạn phải chọn loại cây rừng lâu năm, cao, to và chất lượng tốt nhé các bạn. Một hộ gia đình trong buôn làng thì không thể làm nổi Kpan mà cần hợp sức của nhiều hộ trong nhiều ngày thì mới có thể hoàn thành xong được. Theo những người già làng của dân tộc Ê đê cho biết: Gia đình nào muốn tổ chức làm lễ rước Kpan thì gia đình đó phải có kinh tế khá giả, sống hòa thuận, hay giúp đỡ mọi người xung quanh.


Đối với các gia đình Êđê, Kpan tượng trưng cho sự giàu có của gia đình và là niềm tự hào của cả buôn làng. Chính vì vậy, lễ rước này được xem là sự kiện của cả cộng đồng dân tộc Ê đê, Tây Nguyên. Trong sự kiện trọng đại này, người chủ gia đình không chỉ phải lo đủ số trâu, bò, lợn, gà, rượu cần , gạo phục vụ cho bà con trong những ngày làm Kpan, mà theo tục lệ còn phải là người đã tổ chức được các lễ hiến sinh, cầu sức khỏe có nhiều cuộc khoản đãi cộng đồng

Do đồng bào Ê đê theo chế độ mẫu hệ nên việc tìm chặt cây phải được bàn định trước với gia đình bên vợ và cây rừng để làm K’pan phải được người phụ nữ có tiếng nói trong gia đình lựa chọn. Đó là một cây gỗ cổ thụ, cao, to, thẳng, đã được thần linh chứng giám cho phép chặt từ rừng thiêng. Trước khi muốn chặt cây lớn mang về làm K’pan thì chủ nhà phải lấy một mảnh nhỏ vỏ cây mang về cúng thần.

Để tránh mọi điều xui xẻo và mang lại nhiều may mắn cho gia chủ K’pan, khi đi chặt cây gỗ lớn nhà chủ và thầy cúng phải chọn ngày đẹp trời, trong buôn làng không có chuyện gì xảy ra như đám tang gì cả. Dẫn đầu đoàn vào rừng chặt gỗ là người lớn tuổi trong nhà cùng thầy cúng, tiếp đó là 7 người con trai khỏe mạnh mang theo búa và rìu đi, đoàn đi cuối là dân làng và người nhà mang lương thực để phục vụ họ


Đến chỗ cây lớn đã định, thầy cúng và chủ nhà phải chọn chiều cây đổ dọc theo dòng nước chảy rồi mới cho bổ rìu. Chủ nhà là người bổ nhát rìu đầu tiên rồi sau đó mới đến mọi người. Cây ngả xuống, người ta chặt sạch cành lá, chủ nhà và thầy cúng đi lên thân cây 7 lần để đuổi tà ma, rồi những người thợ mới được dùng rìu đẽo cây thành chiếc K’pan có hình chiếc thuyền với những đường nét khỏe khoắn.

Sau khi thầy cúng cầm rìu bổ nhẹ vào K’pan theo tục lệ, mấy chục trai tráng trong buôn cùng khênh K’pan về buôn, còn những thanh niên nam nữ khác vừa đi theo múa hát, gõ chiêng. Đến đầu buôn, đám rước đặt K’pan xuống cho thầy cúng phủ vải đỏ lên rồi mới đưa về, đặt ở vườn sau của chủ nhà. Các ngày sau đó, những người thợ khéo tay nhất buôn sẽ chạm khắc những hoa văn có tính biểu tượng truyền thống Êđê lên chiếc K’pan và họ được chủ nhà nuôi cơm rượu.

Thường khi làm xong một chiếc Kpan mới, người Êđê sẽ tổ chức lễ rước Kpan từ rừng về nhà giống như nghi thức đón một thành viên mới gia nhập vào gia đình vậy các bạn ạ. Để trải nghiệm trọn vẹn nghi lễ rước Kpan độc đáo này thì các bạn mau mau sắm cho mình những tấm vé máy bay giá rẻ chính hãng của chúng tôi ngay nhé

Saturday, May 10, 2014

Trải nghiệm lễ hội cốm mới Xa Mắc ở đồng bào Tây Nguyên

Đến với mảnh đất Tây Nguyên này các bạn đừng qua những cơ hội khám phá những lễ hội vô cùng đặc sắc và ấn tượng của đồng bào nơi đây, nổi lên trong số đó phải kể đến lễ hội cốm mới hay còn gọi là lễ hội Xa Mắc các bạn nhé

Tại sao các bạn không cùng chúng tôi thử đặt vé máy bay Sài Gòn đi Buôn Ma Thuột giá rẻ đến đây trải nghiệm 1 lần thử xem sao nhỉ ?

>> Các bạn có thể tham khảo lịch bay vietjetair của chúng tôi để có những sự lựa chọn thông minh cho chuyến du lịch của mình sắp tới....


Từ bao đời nay, trong tâm thức của họ luôn tin rằng mùa màng được tươi tốt, thu hoạch được bội thu là do các vị thần linh đã phù hộ và che trở cho họ mới được như vậy. Ngược lại nếu mà để các thần linh nổi giận thì mùa màng, gia súc, gia cầm thời gian đó sẽ bị mất mùa, thất bại. Chính vì vậy trong hệ thống thần linh của đồng bào Tây Nguyên có 3 vị nữ thần thì thần Ia Pôm được đồng bào suy tôn là thần Lúa...

Lễ hội mừng cốm mới được tổ chức sau khi mùa màng của họ đã được thu hoạch xong, và công đoạn chuẩn bị lễ hội cũng rất cầu kỳ, hoành tráng. Trước ngày diễn ra lễ hội, những thanh niên trai tráng trong buôn làng vào rừng kiếm cho mình những cây gỗ, tre, nứa và nhiều loại khác để về làm đàn tế. Còn các thiếu nữ ở nhà sẽ có nhiệm vụ là giã gạo, thổi cơm, nướng thịt làm cỗ. chuẩn vị váy áo kơtếch cho ngày lễ. Ngoài ra họ còn làm mới những vòng trang sức, vòng bạc của mình như mới để diện đi chơi hội


Bước vào ngày lễ hội chính thức, tất cả già trẻ gái trai trong buôn làng đều diện cho mình những bộ trang phục đẹp, lộng lẫy nhất. Những thiếu nữ ở nơi đây, ngoài những bộ trang phục truyền thống thì cổ và tay của họ được tô điểm thêm là những chiếc vòng kiềng và vòng bạc không kém phần hấp dẫn. Lễ hội được tổ chức xung quanh nhà rông của buôn làng ở hầu hết các dân tộc ở Tây Nguyên, còn một số dân tộc như Ê đê và Kor không có nhà rông thì họ lại tụ tập xung quanh nhà của già làng các bạn ạ

Trong thời gian diễn ra lễ hội, tiếng cồng chiêng là một nhạc cụ không thể thiếu, sự yên tĩnh bấy lâu nay của núi rừng bỗng nhiên trở nên sôi động, náo nhiệt hơn bao giờ hết. Giờ phút linh thiêng đã đến, già làng cùng thầy cúng khoác trên mình những chiếc áo Blan, Kơtếch tiến về phía đàn tế đọc lời khấn cúng Sau bài khấn của thầy cúng đã xong, dân làng tới dự lễ hội đồng thanh lấy hơi la hú thật dài. Tiếng chiêng trống nổi lên sôi động và  rộn ràng khắp nơi. Đội diễn xướng xoang Táp Xgor xuất hiện bên hông nhà rông tiến vào khu lễ hội, sau đó  ghé thăm các hộ gia đình trong buôn


Khi họ đến gia đình nào, họ múa, di chuyển quanh nhà một vòng ngược chiều kim đồng hồ, sau đó các thành viên trong đội hình múa, chiêng lần lượt lên nhà. Chủ nhà đã chờ sẵn ở cửa, ngay sát cầu thang lên xuống, đưa vào miệng mỗi thành viên một nắm cốm dẻo thật thơm ngon. Sau khi đi hết các gia đình trong buôn, đội diễn xướng múa, chiêng quay trở lại khu lễ hội quanh nhà rông hoà vào đám vui chơi, ăn uống.

  Lễ hội mừng cốm mới diễn ra chỉ trong 1 ngày nhưng nó đã giúp mọi người tạm thời quên đi những vất vả, mệt nhọc của cuộc sống hàng ngày, để hòa mình vào những điệu nhảy, âm thanh du dương của tiếng cồng chiêng; được cười đùa, nói chuyện, cùng nhau quây quần bên đống lửa thưởng thức, nhâm nhi những ché rượu cần thơ ngon thì còn gì tuyệt vời bằng