Wednesday, April 23, 2014

Khám phá ẩm thực người Tày ở huyện Kông Chro

Nếu một lần các bạn đến dân tộc Tày ở xã Chơ Long, huyện Kong Chro thì các bạn sẽ cảm thấy vô cùng ngạc nhiên, bất ngờ trước nền văn hóa ẩm thực độc đáo của họ. Vé máy bay Sài Gòn đi Buôn Ma Thuột của hãng Vietjetair sẽ là sự lựa chọn thông minh khi đến nơi đây

Chúng tôi may mắn được ghé thăm một hộ gia đình ông Thẩm Hồng Trọng người Tày ở nơi đây để tìm hiểu rõ hơn. Khi bước vào nhà, đập vào mắt chúng tôi là một dãy thịt lợn 3 chỉ được thái thành từng miếng dài treo rất ngăn nắp. Chúng tôi có trao đổi hỏi về chuyện này, ông chia sẻ heo ở nơi đây khi làm thịt xong, họ không rửa qua nước, mà họ thái mỏng từng miếng ướp nước mắm và muối để qua đêm. Sau đó họ lấy dây lạt treo ở những nơi thoáng gió từ một đến hai ngày. Với cách làm này họ có chế biến thức ăn trong 2 đến 3 tháng với mùa đông, và một tháng với mùa hè. Với Phòng vé máy bay tại Đà Nẵng, các bạn sẽ có nhiều cơ hội săn được những tấm vé máy bay giá siêu rẻ để vi vu đến với mảnh đất này khám phá vô vàn những điều mới mẻ


Chúng tôi tưởng rằng treo thịt như này sẽ làm mất đi chất của nó, nhưng không thịt ở đây để càng lâu càng có màu hồng tươi, khi chế biến không bị mất đi hương vị ban đầu của thịt. Thật là một mẹo tuyệt vời !

Thịt heo của người Tày có thể chế biến thành nhiều món, nhưng có lẽ ngon nhất vẫn là thịt heo xèo với lá tỏi or lá móc mật. Chỉ cần cho một chút dầu rồi bỏ thịt treo lên xào, thêm nêm chút bột ngọt, gần chín thì bỏ vào đó một nắm lá móc mật xào lẫn. Một lúc sau, bốc lên thơm lừng mùi thơm của lá móc mât thơm cực kì luôn, lúc đỏ chỉ muốn ăn nó ngay lập tức vây. Màu xanh của lá lúc này biến thành màu vàng chanh. Khi đơm ra đĩa, màu đỏ hồng của thịt xen lẫn màu vàng của lá gia vị tạo cho món ăn có màu sắc bắt mắt, cùng vị thơm tỏa ra thơm lừng, rất cuốn hút mà bạn không thể bỏ qua được


Tiếp theo chúng tôi được giới thiệu món Thịt lợn ủ chua cũng không kém phần hấp dẫn. Cách chế biến cũng hết sức đơn giản: Đầu tiên, thịt thái thành miếng bằng nửa bàn tay, rồi cho lên chảo mỡ chiên vàng. Còn gạo nếp nấu thành xôi ủ với men thành cơm rượu. Trộn thịt và cơm rượu nếp, để khoảng 15 ngày là có thể sử dụng được ngay các bạn ạh. Ngoài ra, các bạn có thể tham khảo thêm lịch trình bay, giờ bay Hà Nội Đà Nẵng của hãng chúng tôi để có những sự lựa chọn sáng suốt cho cuộc hành trình du lịch sắp tới của mình nhé


Từ những những chú thịt heo mà những con người dân tộc Tày ở nơi đây, họ quả thật tài giỏi, đã tự tay chế biến những món ăn vừa ngon vừa hấp dẫn và có thể ăn quanh năm không thấy chán luôn

Để tìm hiểu rõ hơn về lịch trình bay, giá vé máy bay Sài Gòn đi Buôn Ma Thuột giá rẻ, xin mời các bạn đến với chúng tôi, những nhân viên của đại lý V&V Booking sẽ hướng dẫn giúp đỡ các bạn nhiệt tình nhất

Nguồn: Vé máy bay Vietjetair - Đại lý V&V Booking

Tuesday, April 22, 2014

Những địa chỉ ăn bún riêu và bún mắm tôm ngon nhất Hà Nội

Tôi sinh ra và lớn lên ở Hà Nội. Từ bé tôi đã quen với các món ăn đường phố ở Hà Nội. Đó là một nét văn hóa rất riêng và có từ rất lâu ở đấy rồi. Nhiều khi tôi thích ăn ở những quán vỉa hè ngắm người qua lại, ngắm phố phường đông đúc vào náo nhiệt. Nói về ẩm thực đường phố của thủ đô thì chắc nói vài ngày cũng chưa hết nhưng hôm nay tôi xin giới thiệu tới các bạn hai món ăn vỉa hè từ dân công sở cho tới các bác lao động chân tay đều thích, giá cả thì rất bình dân đó là món bún đậu mắm tôm và bún riêu. Nếu như bạn đang ở Sài Gòn bạn có thể tới phòng vé máy bay tại Sài Gòn để đặt vé ra Hà Nội du lịch và thưởng thức các món ăn vỉa hè nét đặc trưng của Hà Nội.

Bún riêu

Nhắc đến bún ốc mà bỏ qua bún riêu thì quả là vô cùng thiếu sót. Các nguyên liệu làm bún riêu rất đơn giản chỉ là cua đồng tươi rửa sạch, xé rồi giã nhuyễn, lọc lấy nước đun nhỏ lửa để thịt cua đóng thành bánh thật chắc nổi trên mặt nước. Bát bún riêu ngon có sự góp mặt của bún trắng, gạch cua nâu hồng, cà chua đỏ, hành xanh, chút mắm tôm cho dậy mùi, hành phi thơm, cầu kỳ hơn có thể thêm đậu rán vàng, miếng giò tai rồi ăn kèm với các thức rau sống như kinh giới, xà lách, rau mùi. Bát bún riêu như thế không chỉ khiến người ta cảm giác no mà còn vô cùng mãn nguyện bởi sự đủ đầy, chất lượng.

bún, bún thang, bún ốc, bún riêu, bún chả, bún đậu, bún dọc mùng

Bún riêu là món ăn quanh năm quen thuộc với người Hà Nội. Cách làm bún riêu không khó nhưng tìm được hàng bún riêu ngon, không pha đậu vào gạch cua lại chẳng hề dễ. Quán bún riêu vỉa hè ở giữa phố Nguyễn Siêu, quán bún riêu trên phố Quang Trung hay gánh bún trong ngõ Hồng Phúc là những địa chỉ không thể bỏ qua cho những "con nghiện" bún riêu.

Bún đậu mắm tôm

Món bún đặc trưng của Hà Nội này ngày nay đã trở nên nổi tiếng và có mặt ở khá nhiều vùng miền trên cả nước. Bún đậu vốn là món ăn rất bình dân với vài chiếc bún lá cắt nhỏ, một vài thanh đậu cắt nhỏ rán ngập trong mỡ đến giòn và vàng đều thì gắp ra ăn cùng với mắm tôm đã pha chế cùng ớt, đường, chút quất. Gắp một miếng bún, một miếng đậu chấm chút mắm tôm rồi ăn kèm với kinh giới, tía tô, mùi tàu bạn sẽ cảm nhận được vị thơm của bún, vị béo ngậy của đậu, vị mặn ngọt của mắm tôm pha khéo. Bản hợp ca này quả thật vô cùng hấp dẫn, khó chối từ.

bún, bún thang, bún ốc, bún riêu, bún chả, bún đậu, bún dọc mùng

Ngày nay để chiều lòng thực khách, bún đậu thường được bổ sung thêm cả chả cốm, chả quế, lòng rán, lưỡi lợn luộc... Tuy nhiên chỉ cần bún với đậu rán vàng món này cũng đã đủ ngon, đủ hấp dẫn. Khác với các món bún khác, bún đậu bán rất nhiều và phổ biến, cách chế biến cũng dễ hơn nên gần như ai cũng có địa chỉ bỏ túi của riêng mình. Tuy nhiên nếu chưa biết nên đến đâu, ăn ở đâu ngon, bạn có thể ghé đến phố Hàng Khay hay ngõ Phất Lộc để thử món này.
Nguồn : http://vietjetair.biz.vn/

Monday, April 21, 2014

Du ngoạn làng Đắk Pdram tuyệt vời ở Tây Nguyên

Với vé máy bay Sài Gòn đi Buôn Ma Thuột giá rẻ của hãng Vietjetair đã đưa chúng tôi đến khám phá làng Đắk Pdram với nhiều điều thú vị và bổ ích lắm các bạn ạ

Ngôi làng tọa lạc tại xã Hà Đông, huyện Đắk Đoa , các bạn đi qua những con đường ngoằn ngoèo cỏ cây hai bên đường xanh ngút thì lúc đó làng Đắk Pdram hiện ra trước mắt bạn đó

Làng Đắk Pdram sẽ là nơi dừng chân lý tưởng để các bạn thưởng thức văn hóa lâu đời qua các điệu múa, điệu nhảy mang đậm chất nghệ thuật dân gian. Buổi tối các bạn sẽ được tham gia vào các hoạt động vui nhộn như đốt lửa trại, ca hát nhảy múa, được thưởng thức nhiều đặc sản thơm ngon và hấp dẫn như rượu cần, gà nướng chấm muối é, cơm nướng ống...ngon tuyệt vời. Đến với đại lý của chúng tôi và sử dụng dịch vụ đặt vé máy bay trực tuyến của hãng Vietjetair, sẽ giúp ích được các bạn phần nào đỡ mất time hơn rất nhiều


Một số nghề truyền thống còn được lưu giữ lại và vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay như đan lát và dệt thổ cẩm,...Mỗi khi những du khách đến nơi đây ghé thăm, họ thường được những người dân nơi đây tặng những món quà mà họ tự làm rất xinh xắn và đáng yêu. Chính vì vậy đây vừa là cơ hội cho các bạn đi du lịch, vừa học hỏi được nhiều điều

Những sản phẩm làm ra của những người dân ở nơi đây được hầu hết mọi người ở nơi đây cũng như các tỉnh thành khác đón nhận rất nhiều. Họ tin tưởng và sử dụng những sản phẩm chất lượng từ những bàn tay khéo léo làm ra. Chính vì vậy, chúng ta cần phải bảo tồn, phát huy nhân rộng những sản phẩm vàng, quý giá. Có như vậy mảnh đất này mới trở nên nổi tiếng và được nhiều du khách biết đến như vậy chứ


Những con người ở nơi đây rất hiền lành, chất phát, rất hiếu khách mỗi khi có du khách ghé thăm. Còn gì tuyệt vời hơn khi các bạn được đến đây cùng sinh hoạt, cùng ăn và ngủ để cảm nhận cuộc sống từng ngày của những người dân ở nơi đây

Hi vọng trong tương lai không xa, ngôi làng tuyệt vời này sẽ được mọi người biết đến nhiều hơn, những sản phẩm họ làm ra sẽ được mọi người đón nhận nhiều hơn. Nơi đây sẽ hứa hẹn là địa điểm tuyệt vời, một khi bạn đã đến mà khó lòng có thể quên được. Ngoài ra, các bạn có thể đến với Phòng vé máy bay tại Đà Nẵng chính hãng Vietjetair để tìm hiểu và đặt cho mình những tấm vé máy bay giá rẻ và ưng ý nhất nhé

Chúc các bạn có những chuyến du lịch khám phá đầy thú vị và vui vẻ nhé
Nguồn: Vé máy bay Vietjetair - V&V Booking

Hương vị bánh canh hải sản Sài Gòn ăn một lần rồi nhớ mãi không thôi

Bánh canh hải sản một món ăn mà tôi đã được nghe mấy bạn trong Sài Gòn kể rất nhiều, nghe thật sự là hấp dẫn lắm. Đợt này đang nghỉ lễ tôi vào Sài Gòn du lịch và thăm một số bạn bè trong nhóm bạn chơi với nhau cũng lâu rồi. Ngay từ đầu tuần tôi đã xem giờ bay Hà Nội Sài Gòn tại trang web của vietjetair để chủ động và sắp xếp công việc thời gian cho hợp lý.

Bạn tôi bảo ở  đây chỉ có một quán bánh canh hải sản ngon thôi, và bà chủ quán cũng rất chi là vui tính. Với một bát bánh canh hải sản ở đây có đầy đủ bạch tuộc, chả cá, sườn non, trứng cá, thịt cá đốp...và rất nhiều hải sản khác nữ cộng them với bánh canh được làm từ bột gạo thạp cẩm, cọng bánh canh dai dai, dày mình rất thơm. Một bát bánh canh nhiều thứ như thế, ăn no mà cũng chỉ có 40.000đ một bát thôi, đúng là khá hạt dẻ.
Ngồi thưởng thức món bánh canh hải sản lại được nghe bà chủ quán vui tính chia sẻ về cách làm bánh canh:Bánh canh bột gạo được làm chín lâu hơn so với bánh canh thường ở các quán, ăn cũng có cảm giác dai, ngon và dễ no hơn. Ngoài ra  toàn bộ hải sản như cá, bạch tuộc, sò hay chả cá ở quán đều được nhập trực tiếp từ quê của cô là Mũi Né nên đa số đều rất tươi ngon, an toàn và vệ sinh.
Từ con bạch tuộc, khứa cá hay miếng chả cá đều có vị ngon riêng theo cách của nó, không lẫn vào đâu được. Nước dùng ở đây cũng được chế biến một cách rất đặc biệt và cầu kì, nước dùng được hầm cùng nhiều trứng cá, vị hơi mặn nên bạn nào không ăn được mặn nên nếm thử trước khi ăn để bảo với chủ quan điều chỉnh hương vị sao cho vừa khẩu vị.
Nếu bạn muốn ăn hải sản, muốn có một chút hương vị của biển thì có thể ra quán thưởng thức các loại hải sản vô cùng tươi ngon. Ngon là thế, vệ sinh, an toàn là thế nhưng quán lại có một điểm mà khiến tôi rất khó chịu khi lần đầu tới đây đó là quán ngay cạnh một khu xe chở rác nhìn thấy rất ghê, bạn nào tính quá sạch sẽ chắc không dám ăn quán này.

Sunday, April 20, 2014

Chùa Trầm ngôi chùa cổ kính tuyệt đẹp tại Hà Nội

Danh thắng chùa Trầm là một địa điểm du lịch khá thú vị nằm cách Hà Nội khoảng 25 km, thuộc xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, Hà Tây cũ là nơi thu hút nhiều du khách đến thăm quan

Với lịch trình bay, giờ bay Đà Nẵng Hà Nội chính hãng Vietjetair sẽ đưa bạn đến với nơi đây khám phá một cách dễ dàng nhất


Chùa nằm dưới chân núi Tử Trầm Sơn, thuộc vùng đất So Sở, là một quần thể kiến trúc kết hợp hài hòa giữa kiến trúc chùa Bắc Bộ và núi, hang động tự nhiên. Tới đây ngoài thăm quan thắng cảnh Chùa bạn còn được vào sâu trong lòng Hang, nơi đặt các bức tượng phật làm bằng đá. Ngoài ra, các bạn có thể tham khảo thêm lịch bay Hồ Chí Minh Hải Phòng chính hãng Vietjetair nếu bạn có ý định du lịch tại đây nhé

Chùa Trầm được xây dựng vào đầu thế kỉ 16, chùa được lập từ đời Lý Cao Tông năm 1185, được trùng tu tôn tạo qua nhiều triều đại, tạo thành một quần thể kiến trúc độc đáo với 104 gian


Chùa Trầm có 3 khu kiến trúc chính trải dần theo độ cao của triền đồi, bao gồm:

*  Cụm thứ nhất gồm 4 cột trụ và 2 quán và nhà Giá Ngự nhìn ra mặt hồ sen
*  Cụm thứ 2 gồm một toà gác chuông 2 tầng mái, treo một quả chuông đúc năm 1794
*  Cụm thứ 3 là chùa chính, gồm nhà bái đường, toà thiêu hương và thượng điện; hai bên là 2 dãy hành lang; trong cùng là nhà tổ

Đến với chùa bạn sẽ cảm nhận một không khí linh thiêng, êm đềm của những ngôi chùa vùng Bắc Bộ. Đường dẫn vào chùa đi qua nhiều làng, nơi bạn có thể tự mình khám phá những hoạt động thường ngày của người dân quê


Tương truyền ngày xưa ở trên đỉnh núi này có một cây trầm rất to, thân cây nhiều người ôm không xuể, tỏa hương thơm khắp vùng. Sau này, dù cây không còn nữa nhưng người ta vẫn gọi là núi Trầm hay núi Tử Trầm. Toàn bộ khu núi Trầm này xưa kia cũng là nơi vua Lê, chúa Trịnh đặt hành cung và đã cho xây nhiều công trình mà nay vẫn còn dấu tích

Đến với chùa Trầm, du khách không chỉ được thắp hương lễ Phật, cầu mong cho mình những điều tốt đẹp mà còn được thưởng ngoạn cảnh thiên nhiên đặc sắc trong động Long Tiên, trên núi Tử Trầm. Vãn cảnh chùa xong, du khách có thể vào khám phá động Long Tiên

Ở gian rộng nhất của động là chùa Hang với ban thờ Phật và nhiều bức tượng thờ khác, đều được tạc bằng đá. Ngoài ra, chùa Hang còn có các văn bia khắc trên vách động, trống đá, khánh đá rất đẹp. Ở các ngách động sâu và hẹp hơn, du khách sẽ được chiêm ngưỡng những tuyệt tác long lanh từ nhũ đá và nước ngầm của thiên nhiên như: “Bầu sữa mẹ”, “Bông hoa đá”, “Mái tóc tiên”

Chúc các bạn có những giây phút thư giãn hòa mình vào không gian tâm linh huyền bí và khám phá nhiều cảnh đẹp tại Chùa Trầm các bạn nhé

Nguồn: Vietjetair - V&V Booking

Khám phá làng Chuông với với đặc sản nón lá

Ở mảnh đất thủ đô này có rất nhiều địa điểm du lịch mà bạn nên khám phá nổi bật trong số đó phải kể đến làng Chuông với đặc sản nón lá các bạn ạ. Thật tuyệt đúng không nào, vật các bạn nhanh tay đặt vé và tham khảo lịch bay Đà Nẵng Hà Nội để vi vu đến đây ngay thôi

Làng Chuông danh bất hư truyền với 300 năm nổi tiếng với nghề làm nón lá. Chiếc nón làng Chuông đã in đậm dấu ấn của người phụ nữ Việt Nam và chu du khắp nơi trên thế giới đó các bạn. Với dịch vụ đặt vé máy bay trực tuyến mà chúng tôi cung cấp sẽ giúp các bạn có nhiều cơ hội sở hữu những tấm vé máy bay giá rẻ chính hãng


Làng Chuông xưa kia nức tiếng về nghề nón, nón cổ cũng rất đa dạng với nhiều mẫu mã để phục vụ nhiều đối tượng khác nhau. Vào các ngày 4, 10, 14, 20, 24, 30 hàng tháng, phiên chợ nón lại tấp nập; các mẹ, các chị lại nhộn nhịp ra chợ để chào bán sản phẩm độc đáo của quê hương

Công việc của những người làm ra nón đòi hỏi sự cần mẫn, tỉ mỉ và làm hoàn toàn thủ công. Lá nón nhập từ các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Phú Thọ, Yên Bái... được chọn từng lá một và phân loại thật kỹ. Lá cứng dùng làm hàng bình dân, lá non dùng làm hàng tốt


Tất cả các lá được phơi đều nắng, chiếc lá từ xanh chuyển sang mầu trắng bạc, chín đẹp, hơ qua lưu huỳnh để tránh ẩm mốc. Người thợ dùng chiếc giẻ bọc vào lưỡi cày hơ trên than củi sao cho nhiệt độ vừa phải để là lá cho phẳng mịn. Công đoạn này đòi hỏi người thợ phải cẩn thận, căn cho nhiệt độ sao cho vừa phải để chiếc lá không bị cháy, đỏ. Nếu nhiệt độ không đủ, chiếc lá sẽ bị sống, không bóng đẹp

Công đoạn khâu nón là công đoạn khó nhất của nghề nón, thể hiện sự tài tình khéo léo của người thợ. Người thợ giỏi là người khi khâu bảo đảm nón không bị nát lá, không bị lộ chân kim, đường kim mũi chỉ phải đều tăm tắp, chặt chẽ, khi soi lên mặt trời không thấy kẽ hở. Chiếc nón hoàn tất khi kết thúc công đoạn làm nôi, tức phần buộc quai nón, tùy nón mà nôi pha mầu, phối mầu. Ðể tránh thấm nước, người thợ sẽ phết phía ngoài lớp quang dầu thông mỏng

Trong lúc khâu nón, các cô gái làng Chuông trang trí cho chiếc nón đẹp như dán vào lòng nón những hình hoa lá bằng giấy nhiều màu sắc. Tinh tế hơn, là dùng chỉ màu khâu giăng mắc ở hai điểm đối diện trong lòng nón để từ đó có thể buộc quai nón bằng những giải lụa mềm mại, đủ màu sắc, làm tôn thêm vẻ đẹp khuôn mặt các cô gái

Các bạn có thể tham khảo cho mình những lịch trình bay, giờ bay Vietjetair để có những quyết định sáng suốt và thông minh cho chuyến hành trình của mình nhé

Nguồn: Vietjetair - V&V Booking

Friday, April 18, 2014

Bánh cấu đặc sản thành phố Hoa phượng đỏ

Bánh cấu có màu vàng sẫm được làm từ gạo nếp pha với gạo tẻ cùng với đường hoa mai và hương liệu, sau đó được hấp chín. Hãy xem ngay lịch bay hồ chí minh hải phòng đến Hải Phòng thưởng thực ẩm thực phong phú nơi này!

Hải Phòng là thành phố có rất nhiều món ăn địa phương đặc sắc như bánh đa cua, bún tôm... và không thể quyên nhắc tới món bánh cấu. Món bánh này có nguồn gốc từ Trung Quốc nhưng giờ đây đã rất được phổ biến ở Hải Phòng. Cùng một loại bánh nhưng có nhiều tên gọi khác nhau: bánh cấu, bánh xì liền cấu, bánh xì lồng cấu....đây là món quà tặng vào dịp tết.
Bánh cấu có màu vàng sẫm được làm từ gạo nếp pha với gạo tẻ cùng với đường hoa mai và hương liệu, sau đó được hấp chín. Bánh khi hấp xong được đặt vào rế hay còn gọi là lồng đan bằng tre, xung quanh quấn bằng giấy đỏ, phần mặt bánh rắc vừng. Màu đỏ của giấy quấn quanh bánh theo người Hoa tượng trưng cho sự may mắn trong ngày Tết
Bánh có trọng lượng trung bình 1kg/cái, có thể cắt thành miếng nhỏ ăn ngay khi mới hấp xong. Nhưng để thưởng thức được vị ngon và sự đậm đà của bánh thì phải ăn khi rắn nóng cắt thành khoanh hoặc miếng nhỏ tùy ý cỡ 3x5cm hoặc 5x5cm sao cho vừa ăn. Khi xắn không nên cắt to vì bánh nóng sẽ mềm, dẻo rất khó lật mặt. Người thích ăn dòn có thể cắt thành miếng mỏng rồi đem rán. Một chút vừng chấm lên mặt khi rán sẽ mang lại cho người thưởng thức cảm giác thơm và ngậy hơn khi ăn. Có một bí quyết để vừng bám trên mặt bánh là khi rán nóng thì mới chấm vừng lên mặt bánh.
Đây là món quà bình dân vào dịp Tết nên giá cũng bình dân 8.000-10.000đ/chiếc. Thời gian gần Tết khi thời tiết trở lạnh, bánh cũng được người bán hàng rán từng miếng nhỏ bán cho khách với giá 500-1.000đ/miếng. Trong tiết trời lạnh lẽo, ăn miếng bánh nóng có vị hơi ngọt của đường, có vị thơm của vừng, ngậy của mỡ, dẻo của gạo nếp được rán dòn... người ăn sẽ thực sự cảm nhận được hương vị món bánh cấu. Khách phương xa khi đến Hải Phòng thưởng thức món bánh bình dân này thì thật thú vị.